Nhà nớc và các Hiệp hội nghề nghiệp cần tổ chức các khóa đào tạo về kế toán và kiểm toán.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam (Trang 94 - 95)

- Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng muối nguyên liệu trớc kh

d) Nhà nớc và các Hiệp hội nghề nghiệp cần tổ chức các khóa đào tạo về kế toán và kiểm toán.

toán và kiểm toán.

Hiện nay Việt Nam cha có đủ một đội ngũ kiểm toán viên để đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế. Hoạt động của hệ thống kiểm toán nói chung và kiểm toán nội bộ nói riêng cha đông về số lợng và cha mạnh về chất lợng. Để đáp ứng nhu cầu của hơn 6000 doanh nghiệp Nhà nớc, 30.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 2000 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc cần có chơng trình đào tạo các kiểm toán viên, nhanh chóng hình thành đội ngũ kiểm toán viên theo hớng kế thừa và bồi dỡng đặc cách đối với việc đào tạo mới đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Cần tổ chức thờng xuyên hơn nữa các lớp tập huấn về công tác kiểm toán nội bộ hoàn chỉnh hơn, cụ thể hơn để sau khi tập huấn cán bộ làm đợc việc.

Về lâu dài, có thể cải cách và đổi mới chơng trình đào tạo ở bậc đại học, có thể mở một chuyên ngành về kiểm toán nội bộ; nên tuyển chọn những sinh viên u tú, bồi dỡng chuyên sâu về nghiệp vụ và phải đa dạng hóa ngành nghề phục vụ cho công tác này; cần đầu t đúng mức cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ đảm bảo về ngành nghề chuyên môn. Đồng thời cũng cần quan tâm đào tạo bồi d- ỡng nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên.

3.3.2 Về phía các doanh nghiệp và tại Tổng Công ty Muối a) Về phía các doanh nghiệp. a) Về phía các doanh nghiệp.

* Các doanh nghiệp chỉ xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ khi thực sự cần thiết và lựa chọn hình thức tổ chức hợp lý.

Kiểm toán nội bộ là công cụ kiểm soát của nhà quản lý mà ở đây là Ban Giám đốc Tổng Công ty. Để hệ thống kiểm toán nội bộ có thể phát huy đầy đủ vai trò, chức năng của mình, thực sự là một công cụ quản lý hữu hiệu, là “tai mắt” cho Ban Giám đốc thì trớc hết Ban Giám đốc phải nhận thức đợc tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ, tự nguyện và chủ động thành lập bộ phận này trong đơn vị, không nên thành lập một cách nóng vội, thiếu suy xét. Trớc khi đi đến quyết định thành lập một bộ máy quan trọng nh vậy trong doanh nghiệp, Ban Giám đốc cần có sự tham khảo ý kiến của cấp dới, cân nhắc kỹ càng yếu tố chi phí và kết quả.

Các tiêu chuẩn để Ban Giám đốc có thể căn cứ để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ là: quy mô của doanh nghiệp, phạm vi hoạt động, trình độ công nhân viên, lĩnh vực hoạt động và chiến lợc phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp. ở Việt Nam bộ máy này tồn tại chủ yếu ở các Tổng Công ty Nhà nớc lớn và đợc thành lập theo Quyết định 832/QĐ/BTC/CĐKT. Hiện nay, việc thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ này là không bắt buộc, hình thức tổ chức tùy các đơn vị chọn, nhng các doanh nghiệp cũng cần xem xét kỹ trớc khi quyết định có nên thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ ở đơn vị mình hay không.

Lãnh đạo đơn vị nên giới hạn nhiệm vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ. Trong giai đoạn trớc mắt có thể xác định nội dung của kiểm toán nội bộ ở các doanh nghiệp Nhà nớc là kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ bởi hai lý do sau:

1. Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc (trong đó có Tổng Công ty Muối) không sử dụng dịch vụ của kiểm toán độc lập trong khi vẫn có nhu cầu lớn về kiểm tra các báo cáo tài chính cũng nh tính tuân thủ trong đơn vị.

2. Do hạn chế về năng lực, trình độ của kiểm toán viên: tiêu chuẩn kiểm toán viên nội bộ theo quy định của Nhà nớc là phải tốt nghiệp chuyên ngành tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh. Mà các doanh nghiệp thì ít có nhân viên giỏi về chuyên ngành quy định và chuyên môn khác để thực hiện kiểm toán hoạt động. Kinh nghiệm từ thực tế hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ các Công ty cũng nh thể hiện điều này, kiểm toán viên nội bộ chủ yếu thực hiện kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ: Công ty du lịch Hà Nội, Tổng Công ty Sông Đà, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam...

* Tiếp tục hoàn chỉnh, bổ sung các quy chế, điều lệ, quy định cho bộ phận kiểm toán nội bộ.

Kiểm toán nội bộ không chỉ cần đến tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng của hệ thống văn bản pháp lý Nhà nớc mà còn cần đến hệ thống quy định trong nội bộ đơn vị là cơ sở cho hoạt động. Chính các quy định trong nội bộ doanh nghiệp là cụ thể hóa công tác kiểm toán nội bộ và cũng là một trong những nhân tố chính góp vào sự hữu hiệu của bộ máy này. Hơn thế nữa, với nguyên tắc mở trong xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ, sự tiến bộ và phức tạp trong quản lý, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp cần luôn luôn cập nhật, bổ sung để hoàn thiện quy chế cho bộ máy kiểm toán nội bộ của doanh nghiệp mình. Đây là yếu tố cần thiết và quan trọng để duy trì và đảm bảo một hệ thống kiểm toán nội bộ hoạt động hiệu quả và hiệu năng.

Trong thực tế có thể còn có nhiều bất cập cũng nh vấn đề cần hoàn thiện trong việc tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ tại một doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù xuất phát từ quan điểm nào thì những quan điểm cũng nh những ý kiến bổ sung cho hệ thống đã trình bày ở trên vẫn là cơ bản. Đó là nền tảng cho mọi sự bổ sung hoàn thiện sau này.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Muối Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w