- Phòng Kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng muối nguyên liệu trớc kh
b) Trình tự các bớc công việc của một cuộc kiểm toán nội bộ.
Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào để đạt đợc hiệu quả đòi hỏi phải có một kế hoạch kiểm toán chu đáo và phù hợp. Để bộ phận kiểm toán nội bộ Tổng Công ty thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình đòi hỏi bộ phận kiểm toán nội bộ
phải tiến hành theo một trình tự có kế hoạch. Theo đó, trình tự của một cuộc kiểm toán nội bộ có thể đợc thực hiện nh sau:
* Lập kế hoạch và lựa chọn phơng pháp kiểm toán:
Đây là giai đoạn đầu tiên và giữ một vai trò quan trọng đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. Trong giai đoạn này kiểm toán viên nội bộ cần chú trọng đến các nội dung sau:
Tập hợp những hiểu biết về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, hệ thống tài chính, kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán.
Xác định mức độ tin cậy dự kiến đối với hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán.
Lập chơng trình, xác định mục tiêu, nội dung, thời gian, phạm vi, phơng pháp kiểm toán sẽ đợc thực hiện.
Tổ chức lực lợng kiểm toán: có thể kết hợp giữa các kiểm toán viên nội bộ của Tổng Công ty với các kiểm toán viên bên ngoài hoặc có thể huy động các chuyên gia ở các lĩnh vực chuyên môn liên quan trong và ngoài Tổng Công ty.
* Công tác chuẩn bị kiểm toán.
Một cuộc kiểm toán thành công hay thất bại đợc xem chủ yếu ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Trong giai đoạn này, bộ phận kiểm toán nội bộ cần thực hiện tốt các công tác chuẩn bị chủ yếu sau:
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán, tình hình hoạt động của đơn vị trong thời gian qua, nhiệm vụ kế hoạch và các điều kiện, biện pháp, các chính sách, quy định của đơn vị trong kỳ kinh doanh sẽ kiểm toán. Sơ bộ đánh giá những thay đổi về điều kiện và môi trờng hoạt động kinh doanh ảnh hởng đến các mặt hoạt động của đơn vị.
Thu thập, nghiên cứu những chính sách, chế độ, quy định mới và các chủ tr- ơng, biện pháp của Nhà nớc, Tổng Công ty, đơn vị phát sinh trong các lĩnh vực quản lý, kinh doanh, tài chính, kế toán, thống kê và kiểm toán.
Xem xét các báo cáo, tài liệu, hồ sơ kiểm toán trớc đó (nếu có), kể cả các tài liệu bên ngoài đơn vị có liên quan đến cuộc kiểm toán; tóm tắt các thông tin cần phải kiểm tra trong quá trình kiểm toán sắp tới; thu thập và chuẩn bị các mẫu, các chơng trình, các chỉ dẫn cho cuộc kiểm toán sẽ đợc tiến hành.
Thực hiện tốt các yêu cầu trên thì cuộc kiểm toán mới có thể thực sự mang lại hiệu quả cao và nhanh chóng, cũng nh đạt đợc hiệu năng cao nhất.
* Thực hiện cuộc kiểm toán.
Đây là khâu then chốt trong cuộc kiểm toán, là khâu chính của phần kiểm toán. Trong giai đoạn này, bộ phận kiểm toán nội bộ cần:
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải xem xét, thu thập và đánh giá đủ các bằng chứng cần thiết có liên quan đến công việc kiểm toán theo kế hoạch và chơng trình đã vạch ra (kể cả các chứng cứ bên ngoài đơn vị đợc kiểm toán). Các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc là cơ sở cho các nhận xét, đánh giá, bày tỏ ý kiến của kiểm toán viên nội bộ.
Xem xét, đánh giá tính tuân thủ các chính sách, quy định, nội quy, quy chế, nghị quyết do đơn vị ban hành và việc thực hiện nó trong thực tế hoạt động của đơn vị.
Đánh giá khả năng sai sót, nhầm lẫn, gian lận đối với từng loại nghiệp vụ, từng hoạt động kinh tế. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro của các nghiệp vụ phát sinh trong nội bộ đơn vị.
Thực hiện phân tích, khảo sát các khoản mục chính, khảo sát bổ sung các chi tiết; xem xét các sự kiện tiếp theo, đánh giá kết quả cuộc kiểm toán.
Các bớc tiến hành thực hiện cuộc kiểm toán phải theo đúng quy trình của một cuộc kiểm toán và các bớc tiến hành kiểm toán phải đợc ghi nhận trên tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
* Kết thúc cuộc kiểm toán.
Giai đoạn này là giai đoạn cuối của một cuộc kiểm toán và đánh dấu hiệu quả cũng nh kết quả của một cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên nội bộ cần phải thực hiện các thủ tục sau:
Khi kết thúc cuộc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải lập báo cáo kiểm toán.
Báo cáo kiểm toán phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả kiểm toán theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán; đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm, nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý kinh doanh của đơn vị.
Báo cáo kiểm toán nội bộ đợc gửi cho Tổng Giám đốc Tổng Công ty; tùy theo tính chất kiểm toán, Tổng Giám đốc quyết định việc ban hành và công bố báo cáo kiểm toán nội bộ.
Riêng đối với báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính năm thực hiện theo quy định của Hội đồng quản trị về lập và công khai báo cáo tài chính năm của các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Muối Việt Nam tại Văn bản số 210MVN/HĐQT ngày 25/06/1998 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Muối Việt Nam.
Phúc tra kết quả kiểm toán: Là công việc tiếp sau cuộc kiểm toán nhằm kiểm tra việc triển khai thực hiện những kiến nghị, đề xuất xử lý và những giải pháp đã nêu trong báo cáo kiểm toán.
Nh vậy, với các thủ tục và trình tự kiểm toán có tính chất bắt buộc nh trên sẽ là cơ sở đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đợc thực hiện một cách nghiêm túc và tuân thủ theo đúng các chuẩn mực đề ra về kiểm toán nội bộ, nó cũng là yếu tố dẫn đến và đảm bảo cho sự thành công của cuộc kiểm toán nội bộ.