Các dạng tác động ca độc chất

Một phần của tài liệu Chất độc học (Trang 36 - 37)

2.3.1.1. Tác động cục bộ và tác động hệ thống * Tác dụng độc cục bộ:

- Tác động gây tổn thương trực tiếp đến điểm tiếp xúc với cơ thể. Tác động này thường liên quan đến sự phá hủy các tế bào sống nói chung.

- Qu| trình t|c động trải qua ba giai đoạn: kích thích phù thũng v{ viêm; trường hợp nặng xảy ra hoại tử.

* Tác dụng độc hệ thống:

Tác dụng độc hệ thống là kết quả của tác dụng của chất độc sau khi chất độc được hấp thụ và được phân phối trong các bộ phận khác nhau của cơ thể. Đa phần các phân tử độc gây tác dụng chủ yếu đến một hoặc một số cơ quan trong cơ thể.

2.3.1.2. Tác dụng độc tức thời và tác dụng độc chậm

- Tác dụng độc tức thời: Tác dụng độc xảy ra ngay sau khi độc chất hấp thụ vào cơ thể

- Tác dụng độc chậm: Tác dụng độc xảy ra sau một thời gian dài độc chất tích tụ trong cơ thể.

2.3.1.3. Tác dụng độc hình thái và tác dụng độc chức năng

thái của mô thấy được trên kính hiểm vi. Các tác dụng độc hình thái thường là bất thuận nghịch.

- Tác dụng độc chức năng: Tác dụng độc chức năng là tác dụng độc hóa sinh, là những tác dụng độc không làm thay đổi hình thái bên ngoài. Tác dụng độc chức năng thường có tính thuận nghịch.

2.3.1.4. Tác dụng toàn thân

- Chất độc v{o m|u được phân bố trong cơ thể, có thể tác dụng trên một hoặc nhiều cơ quan hay tổ chức.

- Tác dụng độc có thể l{ sơ cấp, cấp 2 hoặc 3, kích thích hoặc ức chế. - Tổn thương có thể phục hồi hoặc không phục hồi.

- Tiếp xúc đồng thời với nhiều chất độc có thể có tác dụng hợp đồng hoặc đối kháng, có khi l{ t|c động cộng hưởng.

- Tiếp xúc với chất độc một thời gian lâu, có thể xảy ra các biến chứng hoặc các hội chứng nhiễm độc, biểu hiện ở các tác dụng độc trên các mô, các tổ chức v{ c|c cơ quan, tức là ở mức phân tử tế bào.

2.3.1.5. Tác dụng chọn lọc

Đ}y l{ c|c t|c dụng của các chất độc lên cơ quan riêng biệt. Các tác dụng đó phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Độ dẫn truyền của c|c cơ quan (lưu lượng m|u qua cơ quan) kéo theo nồng độ chất độc qu| đ|ng v{o cơ thể.

- Cấu tạo hóa học của c|c cơ quan

- Tình trạng riêng của đường vận chuyển chất độc

- C|c đặc điểm sinh hóa học của c|c cơ quan bị t|c động. Chẳng hạn, cơ quan có khả năng chuyển hóa chất độc thành chất không độc hoặc thành chất độc hơn.

2.3.1.6. Dị ứng và đặc ứng * Dị ứng

- Phản ứng dị ứng là phản ứng miễn dịch không thông thường khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, hạt bụi nhỏ, nọc côn trùng, một số dược phẩm, thực phẩm.

- Các đáp ứng này thường giải phóng ra histamin, heparin, serotonin, các chất hóa học trung gian gây nên các phản ứng dị ứng khác nhau.

- Các triệu chứng có thể gặp phải là phát ban, nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy, khó thở, nổi mề đay…

* Đặc ứng:

Phản ứng đặc ứng là phản ứng nhạy cảm không bình thường có nguồn gốc di truyền trước một phần tử chất độc.

Một phần của tài liệu Chất độc học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)