Các chất độc kết hợp vi protein

Một phần của tài liệu Chất độc học (Trang 33)

Sự phân bố v{ đ{o thải c|c độc chất phụ thuộc vào: 1. H{m lượng nước

2. H{m lượng mỡ

3. Sự kết hợp của các phân tử lớn 4. Quá trình di chuyển trong não 5. Đ{o thải qua phổi

6. Đ{o thải qua thận 7. Đ{o thải qua mật 8. Qu| trình trao đổi chất

9. Sản xuất sữa, mồ hôi, nước bọt, nước mắt.

Sự kết hợp của độc chất với protein tương tự như lớp liên kết enzym. Sự liên kết này không phải là liên kết hóa trị mà là liên kết tồn. Do vậy, quá trình này có thể đảo ngược được.

Sự kết hợp với protein diễn ra ở các protein nằm trong dịch bào và mô. Không phải tất cả các protein đều liên kết với một mức độ như nhau m{ phụ thuộc vào kiểu, số lượng c|c điểm liên kết, pa của môi trường (t|c nh}n điều tiết quá trình ion hóa).

Albumin là protein quan trọng nhất (chúng chiếm đến 50% protein của dịch bào). Tại pH= 7,4 albumin có nhiều điện tích }m hơn điện tích dương. Tại pH = 5 chúng có khoảng 100 điện tích }m v{ 100 điện tích dương trên một phân tử.

Các phản ứng sinh học phụ thuộc vào nồng độ của c|c độc chất không được liên kết trong dịch bào.

C|c độc chất liên kết ổn định với các protein của máu sẽ tích tụ lại trong cơ thể và sẽ trở nên nguy hiểm. Các hợp chất liên kết trong dịch bào có thể bất ngờ được thải ra nếu nhu xuất hiện một hợp chất mới cạnh tranh để liên kết cùng địa điểm liên kết của độc chất cũ.

Ví dụ: Một số trẻ sơ sinh thiếu enzym glucuronyl transferase trong máu, các enzym này có chức năng kết hợp với bilirubin (sản phẩm phân hủy của hemoglobin). Kết quả là có một lượng lớn bilirubin liên kết với lbumin của máu (bệnh hyperbilirubinemaia).

Nếu vì một lý do n{o đó những trẻ sơ sinh n{y được sử dụng một liều sulphonamide hay vitamin K thì các hợp chất này sẽ thay thế vị trí của bilirubin trong albumin, khi lượng bihrubin được giải phóng vừa đủ chúng có thể thâm nhập v{o n~o để gây ra một bệnh gọi là kernicterus (một loại bệnh phá hủy một số lượng lớn các tế bào não).

Một phần của tài liệu Chất độc học (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)