- Khuyến nôngkhuyến lâm viên cấp xã
Các công cụ vμ kỹ thuật cần thiết
• Họp dân
Họp dân thể hiện sự tham gia đóng góp đầy đủ của ng−ời dân cho việc phát hiện ra các ý t−ởng vμ lựa chọn các thử nghiệm. Gồm có:
Họp lần 1: Giới thiệu PTD tại thôn, th−ờng đ−ợc tổ chức vμo buổi đầu tiên khi tới thôn. Mục đích của buổi họp nμy lμ:
- Giới thiệu về PTD, giúp ng−ời dân hiểu đ−ợc thế nμo lμ PTD, vai trò, trách nhiệm vμ lợi ích của họ khi tham gia vμo hoạt động nμy.
- Trình bμy vμ thảo luận kế hoạch lμm việc cho những ngμy tiếp theo. Ng−ời bên ngoμi nhờ đó biết đ−ợc sơ qua về những hoạt động mμ ng−ời dân thực sự muốn lμm.
Họp lần 2: Thực hiện khi đã có đ−ợc các ý t−ởng do ng−ời dân phát hiện vμ lμm rõ. Mục đích của cuộc họp nμy lμ cộng đồng thảo luận, lựa chọn ra những thử nghiệm −u tiên thực hiện tr−ớc. Sử dụng ph−ơng pháp thảo luận nhóm vμ bình bầu đa lựa chọn. Sau đó bình chọn hộ tham gia, hộ nμo vμ số hộ tham gia trong một thử nghiệm phụ thuộc vμo đặc tr−ng của thử nghiệm đó nhằm bảo đảm có thể thực thi vμ đánh giá đ−ợc kết quả thử nghiệm.
Họp dân lần 3: Trình bμy các thử nghiệm đã đ−ợc thiết kế vμ lập kế hoạch, lấy ý kiến phản hồi của cộng đồng vμ thống nhất.
• Đi thăm lμng
Chủ yếu lμ đi tới những điểm đáng quan tâm, mμ ở đó ng−ời dân có thể tìm kiếm đ−ợc nhiều ý t−ởng nhất phù hợp với chủ đề PTD.
Có thể dựa vμo sơ đồ lát cắt của PRA (nếu có), để xác định h−ớng đi vμ thảo luận với dân. Trong khi đi thăm lμng cần sử dụng công cụ phỏng vấn linh hoạt để khai thác những ý t−ởng ban đầu.
• Tờ ý t−ởng
Sử dụng tờ ý t−ởng để ghi chủ đề; lý do vμ vấn đề mong muốn đ−ợc lμm thử nghiệm. Có bốn tiêu chí đánh giá một ý t−ởng tốt:
- Lý do thử nghiệm rõ rμng. - Do chính ng−ời dân đ−a ra.
- ý t−ởng cụ thể về cách thức tiến hμnh vμ lμ vấn đề mới đối với ng−ời dân vμ nhμ nghiên cứu.
Hình 14.1: Phụ nữ tham gia lựa chọn thử nghiệm PTD
Thiết kế vμ lập kế hoạch thử nghiệm
Các hoạt động
- Xác định mục đích, mục tiêu của từng thử nghiệm
-Thiết kế thử nghiệm, các công thức thử nghiệm
-Xác định thời gian thực hiện, vật liệu/ công cụ cần thiết, các bên tham gia vμ ng−ời chịu trách nhiệm chính trong từng hoạt động.
-Xác định các nội dung để theo dỏi giám sát vμ các tiêu chí đánh gía thử nghiệm.
Kết quả đ−ợc ghi vμo tờ thử nghiệm vμ bảng kế hoạch hμnh động (xem tμi liệu phát tay). Kết quả nμy sẽ đ−ợc l−u giữ ở từng hộ tham gia thử nghiệm để ng−ời dân vμ những ng−ời tham gia luôn theo dõi đ−ợc tiến trình thực hiện so với kế hoạch trong quá trình thực hiện vμ giám sát đánh giá.
Các công cụ vμ kỹ thuật cần thiết
• Tờ thử nghiệm: Lμ sự phát triển tiếp theo của tờ ý t−ởng. Trong tờ thử nghiệm những chi tiết của việc thực hiện vμ giám sát thử nghiệm đ−ợc phát triển vμ ghi lại dựa vμo việc thảo luận với những ng−ời dân mong muốn thử nghiệm. Nó giúp cho thử nghiệm đ−ợc thiết kế sát thực, cụ thể vμ rõ rμng hơn.
• Bảng kế hoạch hμnh động: Đ−ợc xây dựng trên cơ sở lập kế hoạch có sự tham gia. Nó lμ công cụ ghi lại toμn bộ kế hoạch cụ thể về thử nghiệm bao gồm: các hoạt động, thời gian, vật liệu/ công cụ; các bên tham gia, ng−ời chịu trách nhiệm
Hình 14.2: Nông dân, nhμ nghiên cứu vμ cán bộ khuyến nông lâm theo dõi thử nghiệm PTD
Thực thi, giám sát vμ tμi liệu hóa
Các hoạt động
• Nông dân lμ ng−ời trực tiếp quản lý vμ thực hiện các thử nghiệm, ghi chép những vấn đề đã diển ra trong tiến tình thử nghiệm: các số liệu sinh tr−ởng, các vật t− đ−ợc hỗ trợ, ý kiến đóng góp, kiến nghị của ng−ời bên ngoμi ...vμo trong sổ nhật ký thử nghiệm. Nhμ nghiên cứu, cán bộ khuyến nông lâm đóng vai trò hỗ trợ, cung cấp thông tin vμ phối hợp lμm việc với ng−ời dân thử nghiệm theo lịch cụ thể. Họ cũng cần có sổ để ghi chép theo dỏi thử nghiệm vμ có trách nhiệm viết các báo cáo định kỳ để gửi cho các bên liên quan.
• Tổ chức lμm việc th−ờng kỳ trên hiện tr−ờng, qua đó phát hiện những vấn đề nẩy sinh vμ cần có hỗ trợ kỹ thuật kịp
thời giúp nông dân thực hiện thử nghiệm đạt kết quả.