- Khuyến nôngkhuyến lâm viên cấp xã
Kỹ năng đặt câu hỏ
• Kỹ năng tạo lập ý t−ởng
• Tổ chức não công
• Kỹ năng trực quan hóa thông tin
• Kỹ năng sử dụng các công cụ phân tích thông tin
Kỹ năng đặt câu hỏi
Theo Socrates (469-399) - nhμ triết học Hy lạp - thì sử dụng đặt câu hỏi nhằm mục đích khiến cho mọi ng−ời suy nghĩ sắc bén.
Theo Wather mục đích của đặt câu hỏi lμ:
• Thúc đẩy học viên đi vμo các lĩnh vực t− duy mới
• Khơi sâu các ý t−ởng hiện tại
• Thăm dò kiến thức của học viên
• Kiểm tra xem học viên đã hiểu vấn đề nêu ra ch−a
Ng−ời ta chia các câu hỏi ra hai loại chính lμ câu hỏi đóng vμ câu hỏi mở. Câu hỏi đóng th−ờng giới hạn ở câu trả lời: có hoặc không, hoặc câu hỏi có câu trả lời ngắn một vμi từ
Ví dụ: Bạn có biết sử lý hạt giống cây bạch đμn không ? Bạn bao nhiêu tuổi ?
Câu hỏi mở có câu trả lời dμi vμ đa dạng hơn. Câu hỏi mở th−ờng bắt đầu bằng tại sao, ở đâu, khi nμo, ai lμm, lμm nh− thế nμo.
Arther Corta phân ra ba cấp độ của câu hỏi lμ:
• Hỏi để nhớ lại: cấp độ nμy kiểm tra độ ghi nhớ các thông tin
• Hỏi để xử lý: cấp độ nμy đòi hỏi học viên phải xử lý thông tin bằng các kỹ năng t− duy cao hơn.
• Hỏi để ứng dụng: cấp độ nμy đòi hỏi học viên phải tìm ra những thông tin mới dựa trên những điều đã biết
Tr−ớc khi đặt câu hỏi ng−ời hỏi cần lμm rõ một số nội dung nh−:
• Mục tiêu đặt câu hỏi để lμm gì
• Liệu học viên có thể trả lời đ−ợc không
• Nếu học viên không trả lời đ−ợc câu hỏi thì nên xử lý thế nμo Yêu cầu khi đặt ra một câu hỏi:
• Câu hỏi phải rõ rμng cụ thể.
• Câu hỏi phải phù hợp với đối t−ợng
• Câu hỏi phải có câu trả lời rõ rμng