Đặc điểm yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Một phần của tài liệu 25 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp) (Trang 26 - 28)

nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

a. Đặc điểm kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

- Hiện nay tại các đơn vị hành chính sự nghiệp ở nớc ta chủ yếu trả lơng theo hình thức trả lơng thời gian làm việc và thang lơng của ngời lao động, nó phụ thuộc vào cấp bậc, chức vụ của ngời lao động trong đó ảnh hởng lơng theo lơng thời gian đợc tính cho ngời lao động.

- Tiền lơng bậc phân phối cân bằng theo số lợng và chất lợng lao động của cán bộ công nhân viên hao phí và đợc kế hoạch hóa từ cấp Trung ơng đến cấp cơ sở đợc quản lý.

- Tiền lơng là các khoản mang tính chất thờng xuyên, liên tục và tơng đối ổn định.

- Tiền lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: + Lơng biên chế

+ Lơng hợp đồng tạm tuyển + Lơng tập sự

+ Phụ cấp lơng (phụ cấp thờng xuyên và phụ cấp không thờng xuyên) là BHXH, BHYT đợc trích nộp trên % lơng đợc hởng cụ thể:

BHXH đợc trích theo lơng, phụ cấp theo chế độ của Nhà nớc quy định tại Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ về BHXH, BHYT trích theo tỷ lệ quy định là 20% trên tổng số tiền phải trả cho cán bộ nhân viên, trong đó:

+ 15% trích vào cho phí hoạt động 26

+ 5% ngời thu nhập phải nộp

+ BHYT đợc trích 3% trên tổng số tiền lơng, theo Nghị định số 52/NĐ- CP ngày 12/08/1998 của Chính phủ về BHYT. Trong đó:

+ 2% tính vào chi phí hoạt động

+ 1% tính trừ vào thu nhập của ngời lao động

b. Yêu cầu quản lý lao động tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp

- Sử dụng quỹ lơng ngày càng hợp lý với việc quản lý lao động để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ công tác.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, chế độ quản lý lao động và tiền l- ơng theo chỉ tiêu đợc duyệt.

- Luôn thờng xuyên thực hiện: + Cải tiến tổ chức bộ máy gọn nhẹ

+ Cải tiến lề lối làm việc, mối quan hệ giữa các bộ phận + Cải tiến theo các nghiệp vụ.

Để thực hiện những yêu cầu trên, kế toán phải dựa vào những cơ sở quản lý nhất định.

• Cơ sở quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Dựa vào tiến độ làm việc của cơ quan nói chung và nhiệm vụ, chức năng của đơn vị nói riêng.

- Mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lơng. Từ khâu lập dự toán chấp hành dự toán và quyết toán. Thực hiện tốt mối quan hệ này sẽ phản ánh đầy đủ tình hình lao động và quỹ lơng của đơn vị từng thời kỳ.

• Nguyên tắc quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

- Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong đơn vị hành chính sự nghiệp phải đảm bảo:

+ Quản lý đợc thời gian của ngời lao động

+ Trả lơng: trả theo tính chất lao động và trình độ lao động + Chấp hành dự toán

+ Không đợc tự động điều chỉnh chỉ tiêu hạn mức tiền lơng.

Một phần của tài liệu 25 Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại trường thcs Xuân Bái (Hành chính sự nghiệp) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w