Thí nghiệm 1 Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ và thời gian xử lý

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước ép thanh long lên men (Trang 63 - 64)

enzyme Pectinex Ultra SP – L đến khả năng làm trong nƣớc quả thanh long

Mục đích của thí nghiệm

Xác định nồng độ và thời gian xử lý enzyme pectinase thích hợp làm trong nƣớc quả thanh long.

Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với hai yếu tố nồng độ enzyme và thời gian xử lý enzyme, 20 nghiệm thức, 03 lần lập lại, mỗi đơn vị thí nghiệm là 20ml dịch thanh long.

Nồng độ enzyme với 5 mức độ: 0ppm; 200ppm; 400ppm; 600ppm; 800ppm.

Thời gian xứ lý enzyme với bốn mức độ: 15 phút; 30 phút; 45 phút; 60 phút.

∑ đvtn = 5 x 4 x 3 = 60

Phƣơng pháp tiến hành

Chọn những quả thanh long chín đều, khơng hƣ hỏng, dập nát, rửa sạch, để ráo. Tiến hành bĩc vỏ, lấy phần thịt quả. Phần thịt quả đƣợc ép dƣới máy ép để thu đƣợc dịch quả. Dịch quả đƣợc bổ sung enzyme theo các nồng độ bố trí nhƣ trên. Cuối cùng, dịch quả đƣợc bổ sung enzyme đƣợc ủ ở 50oC trong thời gian 15 phút; 30 phút; 45 phút và 60 phút.

Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

Hiệu suất thu hồi dịch quả đƣợc tính theo cơng thức

Độ trong dịch quả đƣợc đo bằng máy đo quang phổ để xác định độ truyền suốt T(%)

Độ nhớt dịch quả đƣợc đo bằng nhớt kế mao quản Ostwald

Hiệu suất thu hồi (%) =

Thể tích dịch quả thu đƣợc

Thể tích dịch quả thí nghiệm

X 100

Formatted: Font: (Default) VNI-Times

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

51

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted: Centered

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

3.3.4. Thí nghiệm 2. Khảo sát tỷ lệ men thích hợp cho quá trình lên men nƣớc thanh long

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước ép thanh long lên men (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)