Những nghiên cứu về quả thanhlong

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước ép thanh long lên men (Trang 44 - 45)

Quả thanh long cĩ một số lợi thế về tiêu thụ do màu sắc đẹp, vị thanh hấp dẫn, đặc biệt qua phân tích cho thấy quả cĩ hàm lƣợng dinh dƣỡng khá (chứa nhiều đƣờng, chất khống đặc biệt là kali, sắt so với một số loại trái cây khác) nhƣng năng lƣợng thấp (khoảng 67,7 Kcal/100g thịt trái).

Năm 1998 – 1999 trái thanh long của Bình Thuận đƣợc đƣa vào dự án “Đảm bảo chất lƣợng trái cây của các nƣớc ASEAN” do Úc tài trợ nên đã đƣợc quảng cáo, đánh giá cao ở nhiều nƣớc trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, nếu đƣợc đầu tƣ cải tiến các biện pháp kỹ thuật canh tác nâng cao phẩm cấp trái, loại trừ ruồi đục trái, tổ chức lại sản xuất.

Cùng với hoạt động qua chƣơng trình hợp tác “Dự án hệ thống đảm bảo chất lƣợng cho trái cây tƣơi và sơ chế của vùng Đơng Nam Á (QASAF)”. Từ năm 1998, trong khuơn khổ dự án, Phân Viện Cơng Nghệ Sau Thu Hoạch (tại Tp. Hồ Chí Minh) đã đƣa trái thanh long của Bình Thuận vào nghiên cứu. Cĩ thể nĩi rằng đối với ngành sản xuất trái cây tại Việt Nam, thanh long là trái cây đầu tiên đƣợc chọn để nghiên cứu thực hiện chƣơng trình này và kết quả bƣớc đầu sẽ đƣợc áp dụng trong thời gian đến để giải quyết vấn đề chất lƣợng và mở rộng thị trƣờng thanh long. (Hội thảo khoa học về cây thanh long tháng 12/1999 tại Sedec – Bình Thuận)

Bên cạnh việc xuất khẩu, quả thanh long cịn đƣợc dùng để chế biến và trang trí nhƣ cĩ thể chế biến thành purée hoặc pha nƣớc uống, chế biến Cocktail với các loại quả khác, trộn với rau làm salads, làm jam hoặc để làm quả trang trí và thờ cúng vì cĩ màu đỏ hấp dẫn.

32

Formatted: Font: 13 pt, Not Bold

Formatted: Centered

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thử nghiệm chế biến nước ép thanh long lên men (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)