III những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
7. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện cho
phát triển công nghiệp.
Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế nói chung và trong phát triển công nghiệp nói riêng. Công nghiệp không phát triển có hiệu quả nếu không có những điều kiện nhất định về cơ sở hạ tầng. Muốn phát triển công nghiệp tr ớc hết phải có điện, cấp nớc, hệ thống vận tải ra vào nơi sản xuất và ngày nay còn chú ý nhiều đến vấn đề thải nớc và vấn đề môi trờng nói chung. Cơ sở hạ tầng cần phát triển đi trớc một bớc, tuy nhiên để đầu t cho phát triển hạ tầng yêu cầu vốn đầu t lớn, do đó cần phát triển đồng bộ, hiệu quả theo quy hoạch.
Trong những năm tới Việt Nam phải đầu t phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập. Mặt khác phát triển cơ sở hạ tầng chính là biện pháp để tiến hành CNH, HĐH đất nớc, nên tập trung phát triển cơ sở hạ tầng là một giải pháp quan trọng, cụ thể nh sau:
Phát triển hệ thống giao thông,
Phát triển hệ thống thông tin, liên lạc.
Phát triển ngành năng lọng nhằm cung cấp năng lợng cho công nghiệp ; Ngành điện cần phát triển vợt trớc kinh tế, phát triển đồng bộ cả nguồn và lới. Hoàn thành các công trình điện sử dụng khí đốt, một số công trình thuỷ điện lớn và trong khởi công công trình thuỷ điện Sơn La. Đảm bảo cung cấp nớc cho các khu công nghiệp và yêu cầu xử lý nớc thải.
Về giao thông vận tải cần có quy hoạch riêng, nhng với yêu cầu phát triển công nghiệp, cần u tiên trớc hết trên các vùng kinh tế trọng điểm đang phát triển các khu công nghiệp. Hệ thống cảng biển đáp ứng yêu cầu xuất nhập khẩu công nghiệp và phục vụ yêu cầu phát triển của cơ sở lọc dầu lớn (Dung Quất và Nghi Sơn).
Kết luận
Trong suốt quá trình phân tích và đánh giá thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Việt Nam, chúng ta thấy trong điều kiện đất nớc còn khó khăn nhng ngành công nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể góp phần tạo ra nhiều của cải cho xã hội, tạo nền tảng ban đầu cho sự CNH - HĐH của đất nớc, đặc biệt là tạo ra những tiền đề cho quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp vẫn còn một số yếu kém nhng chúng ta tin chắc rằng với những lợi thế cộng với sự quyết tâm của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp Việt Nam sẽ trởng thành trong thời gian sớm nhất, xứng đáng với vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Dựa trên những cơ sở khoa học những điều kiện khách quan và những dự báo của các chuyên gia trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Hớng phát triển công nghiệp với nhịp độ nhanh, hiệu quả và bền vững dựa trên cơ cở phát huy tối đa các lợi thế so sánh, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập đồng xây dựng một cơ cấu công nghiệp năng động đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập.
Tuy nhiên do trình độ hiểu biết và lý luận còn kém nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, các cán bộ nghiên cứu trong Ban Dự Báo - Viện Chiến Lợc Phát Triển .
Cuối cùng, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Bùi Đức Tuân ng- ời đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài, cùng với ThS. Đặng Quốc Tuấn và tất cả các cán bộ trong Viện Chiến Lợc Phát Triển đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch và phát triển - ĐHKTQD
2. Giáo trình quản lý công nghiệp - Khoa Quản trị kinh doanh
xây dựng v Công Nghiệp HKTQDà
3. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội - Khoa Kế hoạch và phát triển - ĐHKTQD
4. Một số vấn đề về phơng pháp luận xây dựng chiến lợc công nghiệp - Ban công nghiệp, thơng mại, dịch vụ - Viện chiến lợc phát triển
5. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hớng CNH - HĐH ở nớc ta - Ban công nghiệp, thơng mại, dịch vụ - Viện chiến lợc phát triển
6. Báo cáo chuyên đề về xác định bớc đi chuyển đổi cơ cấu công nghiệp đến năm 2020 - Ban công nghiệp, thơng mại, dịch vụ - Viện chiến lợc phát triển
7. Tạp chí công nghiệp các số
8. Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế công nghiệp Việt Nam - Viện chiến lợc phát triển
9. Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam - Viện chiến l - ợc phát triển và UNIDO
10. Chiến lợc công nghiệp trung hạn Việt Nam - Viện chiến lợc phát triển và UNIDO
11. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân - Ngô Đình Giao
mục lục
Lời mở đầu...1
chơng I...2
sự cần thiết khách quan phải chuyển dịch ...2
cơ cấu công nghiệp trong điều kiện hội nhập ...2
khu vực và thế giới ...2
I. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ...2
1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế...2
1.1 Khái niệm và phân loại cơ cấu kinh tế...2
1.2 -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ...4
1.3 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế:...4
1.4 - Các nhân tố cơ bản tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ...5
2. Cơ cấu ngành công nghiệp...6
2.1. Khái niệm công nghiệp ...6
2.2. Phân loại trong ngành công nghiệp...7
2.3. Vai trò, vị trí của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và ý nghĩa đối với nớc ta...9
3. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp...12
3.1 Yêu cầu và điều kiện hội nhập khu vực và thế giới...12
3.2. Sự phát triển của khoa học - công nghệ...13
II. Hội nhập kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu công nghiệp việt nam...13
1. Sự cần thiết phải hội nhập đối với Việt nam...13
2. Tiến trình hội nhập của Việt Nam...14
3. Những cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới...15
III. các mô hình công nghiệp hoá và mô hình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp chủ yếu trên thế giới...17
1. Các mô hình công nghiệp hoá...17
1.1. Mô hình công nghiệp hoá hiện đại, điển hình là các nớc NIC. ...17
1.2. Mô hình công nghiệp hoá Nhật Bản...18
1.3. Mô hình công nghiệp hoá Trung Quốc...21
2. Các mô hình thực tiễn về công nghiệp hoá...25
2.1 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập khẩu. (h- ớng nội)...25
2.2. Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. ( hớng ngoại)
...26
2.3- Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp...27
3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nớc vận dụng vào xây dựng chiến lợc, chính sách phát triển kinh tế, công nghiệp ở Việt Nam:...28
chƯƠng II...31
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004...31
I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 1990 - 2004...31
1. Giai đoạn 1991 - 1995...31
2. Giai đoạn 1996 - 1999...32
3. Giai đoạn 2000 - 2004...32
4. Tổng quan về sự phát triển của công nghiệp...35
5. Tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế ...37
5.1. Chuyển dịch cơ cấu CN góp phần tăng trởng GDP ...37
5.2. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế...38
II. Những thách thức đối với phát triển công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việt nam...38
1. Về khả năng cạnh tranh...38
2. Về trình độ trang bị công nghệ...39
3. Về môi trờng đầu t phát triển công nghiệp ...40
Chơng III ...43
Định hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập đến năm 2020...43
I. Định hớng phát triển công nghiệp đến năm 2020...43
1. Những căn cứ để xác định mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020...43
2. Căn cứ vào yêu cầu của quá trình hội nhập...50
Khó khăn và thuận lợi của Việt Nam khi thực hiện CEPT...50
II. định hớng phát triển và chuyên dịch cơ cấu công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2020...52
1. Định hớng chung...52
1.1 Định hớng phát triển đến năm 2010...52
1.2 Định hớng phát triển một cơ cấu công nghiệp hợp lý, lựa chọn những ngành công nghiệp u tiên cho từng giai đoạn phát triển ...53
2. Phơng hớng phát triển các các ngành công nghiệp theo định hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp...55
III những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ...63
1. Chính sách thu hút và sử dụng vốn...63
1.1 Để có vốn cho phát triển công nghiệp Việt Nam phải dựa voà nguồn vốn trong nớc, đặc biệt là nguồn vốn của toàn dân, vừa phải tranh thủ thu hút đợc nguồn vốn nứơc ngoài...63
1.2 Phải có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công nghiệp...64
2. Các giải pháp thị trờng và chính sách thơng mại...64
2.1 Đối với thị trờng nớc ngoài...64
2.2 Đối với thị trờng trong nớc...65
3. Chính sách thuế quan...65
4. Chính sách tài chính và thuế...65
5. Chính sách nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong công nghiệp...66
6. chính sách đào tạo nguồn nhân lực...67
7. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện cho phát triển công nghiệp...68