Định hớng chung

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 52 - 55)

II. định hớng phát triển và chuyên dịch cơ cấu công nghiệp trong

1.Định hớng chung

1.1 Định hớng phát triển đến năm 2010

Định hớng chung: là u tiên đầu t phát tiển của ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến các sản phảm từ công nghiệp gắn với việc phát triển nguồn nguyên liệu nông, lâm thuỷ sản (sữa gắn với vùng phát triển đàn bò sữa, đờng gắn với vùng nguyên liệu mía, thuốc lá găn với vùng trồng thuốc lá, dầu thực vật gắn với vùng trồng dừa, vừng, đậu tơng, lạc; chế biến hải sản gán với vùng nuôi trồng và đánh bắt thuỷ

sản ); các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và hàng tiêu…

dùng, tiểu thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động (dệt may, da giầy, thêu ren ); các ngành công nghiệp sản xuất có lãi thu ngân sách thu…

ngân sách lớn, sản phẩm, chât tẩy rửa ). Đối với các ngành công…

nghiệp cơ bản, cần lựa chọn để phát triển một số công trình có ý nghĩa cấp bách, có điều kiện về tài nguyên, có khả năng tìm nguồn vốn và đảm bảo đợc hiêuj quả để tọ nên tẳng cho công nghiệp và cho cả nền kinh tế phát triển (điện, than, khai thác và tảng cho công nghiệp và cho cả nên kinh tế phát triển (điện, than, khai thác và chế biến dầu khí, cơ khí, điện tử - công nghệ thông tin, hoá chất, hoá dầu phân bón, luyện kim )…

Giai đoạn 2010 - 2020, song song việc phát triển, hiện đại hoá các ngành công nghiệp chế biến, dệt may, da giầy, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khác, cần tập trung xây dựng, phát triển ngành công nghiệp hạ tầng thiện đại, công nghiệp với công nghệ cao, công nghiệp sản xuất vật liệu mới nh: năng lợng, hoá dầu, hoá chất, điện tử công nghiệp, phầm mềm tin học, luyện kim, cơ khí chế tạo…

1.2 Định hớng phát triển một cơ cấu công nghiệp hợp lý, lựa chọn những ngành công nghiệp u tiên cho từng giai đoạn phát triển chọn những ngành công nghiệp u tiên cho từng giai đoạn phát triển

Mục tiêu khi nớc ta cơ bản thành giai đoạn công nghiệp hoá theo định hớng XHCN vào khoảng năm 2020 là đã hình thành một cơ cấy công nghiệp tơng đối toàn diện, đủ sức trang bị cho các ngành và hoạt động kinh tế - xã hội với công nghệ tiên tiến và hiện đại sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên va bảo vệ môi trờng sinh thái. Ngành cơ khí giữ vai trò nông cốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng rộng rãi công nghệ tự động điều khiển dựa trên công nghệ thông tin vi điện tử. Công nghệ điện tử - tin học là mũi nhọn đi đầu trong công nghiệp hoá hiện đại hoá. Công nghệ thông tin thâm nhập sâu rộng trong các lĩnh vực quản lý sản xuất, dịch vụ, đời sống.

Giai đoạn 1996 - 2000 có vị trí quan trọng, chuẩn bị tiền để cho sự phát triển mạnh hơn vào những thập kỷ sau. Trong 5 năm tới, hoàn thành cơ bản việc đổi mới và tăng sức cạnh tranh của các cơ sở công

nghiệp hiện có. Đồng thời tạo môi trờng thu hút mạnh mẽ vốn đầu t n- ớc ngoài nhằm phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo, xây dựng mới các công trình công nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả tài nguyên trong nớc, hớng mạnh về xuất khẩu. Xây dựng có chọn lọc một số công nghiệp nặng có điều kiện về vốn đầu t và có hiệu quả.

Trong những thập kỷ sau năm 2000, có thể dự báo sẽ hình thành những lĩnh vực công nghiệp mới, đó là.

+ Hình thành ngành công nghiệp hoá dầu, hoá lỏng khí đổi.

+ Hình thành ngành công nghiệp, đóng tàu mạnh sản xuất dàn khoan và các phơng tiện trên biển.

+ Hình thành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy.

+ Hình thành ngành công nghiệp điện tử tin học Việt Nam. + Hình thành ngành công nghiệp luyện kim.

+ Hình thành ngành công nghiệp khai khoáng có quy mô đngs kể về quặng sắt, bô xít, vàng đá quý và kim loại quý.

+ Xuất khẩu đợc máy công cụ, máy động lực và một số dây chuyền thiết bị toàn bộ.

Các ngành công nghiệp chế biến và chế tạo đã đợc tạo dựng trớc năm 2000 vẫn tiếp tăng trởng mạnh.

Dự báo chuyển dịch cơ cầu và tăng trởng các phân ngành công nghiệp nh sau:

Các phân ngành công nghiệp

1994 2000 2020 95-2000 2000-2010

1. Nhiên liệu năng lợng 22,1 22,4 20 14 13,7

2. Luyện kim 2,8 4,0 5,0 26 17,5

3. Cơ khí điện tử 8,0 8,2 10, 14,5 17,3

4. Hoá chất - Phân bón 7,2 7,0 10, 12,8 19,5

5. Vật liệu XD 9,0 10,3 9,0 16,6 13,5

6. Chế biến nông lâm, ng 37,7 35,0 30,0 13,1 13,2

7. Dệt da, may 10,7 10,8 13,0 14,2 17,1

8. Công nghiệp khác 2,4 2,0 3,0 10,5 19,7

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 52 - 55)