Căn cứ vào yêu cầu của quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 50 - 52)

I. Định hớng phát triển công nghiệp đến năm 2020

2.Căn cứ vào yêu cầu của quá trình hội nhập

Khó khăn và thuận lợi của Việt Nam khi thực hiện CEPT a. Những khó khăn:

Thứ nhất: Nền kinh tế Việt Nam còn chậm phát triển, trong công nghiệp, kỹ thuật công nghệ khác còn lạc hậu só với thế giới từ 20 - 50 năm (từ 2 - 5 thế hệ).

Thứ hai: Việt Nam cha có những ngành hàng chủ lực mạnh, tính cạnh tranh của hàng hoá cha cao, do vậy khi phá bỏ hàng rào thuế quan, tự do hóa thị trờng thì chắc chắn Việt Nam ta sẽ chịu rất nhiều…

thua thiệt và nhiều bất lợi.

Thứ ba: Những lợi thế so sánh của Việt Nam trên thực tế rất hấp dẫn đối với việc kêu gọi đàu t trực tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, một lần nữa phải nhăc lại rằng lợi thế so ssánh không tự thân trở thành lợi thế cạnh tranh, và các lợi thế này sẽ dần tự mất đi trong qúa trình phát triển và hội nhập.

Thứ t: Về thị trờng, thị trờng quốc tế về cơ bản đã có sự phân chia nhất định và có tính truyền thống, tuy nhiên các quá trình phân chia và hội nhập vẫn còn đang tiếp tục. Việt Nam xâm nhập vào các thị trờng truyền thống này sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Thứ năm: Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nớc (về thu nhập bình quân trên đầu ngời, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu t, trình độ công nghệ), đã cho chúng ta thấy sự cách biệt qúa lớn (đặc biệt so với các nớc trong khu vực ASEAN) bất lợi cho Việt Nam và là mối lo ngại cho quá trình hội nhập này.

Thứ sáu: Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu cảu Việt Nam và phần lớn các nớc ASEAN là tơng đối giống nhau vì vậy có thể gây ra sự cạnh tranh trong khu vực trong việc thu hút đầu t tìm kiếm thị trờng và công nghệ (ở các mức độ khác nhau).

Khi Việt Nam tham gia hợp tác kinh tế, thơng mại với khu vực sẽ thu đợc những cơ hội cụ thể nh sau:

Thứ nhất: Có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốn và đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao sang, sử dụng ít nhân công trong khu vực nh Singagor, Malaisia, Thái Lan.

Thứ hai: Việt Nam có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều lao động mà các n ớc đó đang cần chuyển giao.

Thứ ba: Việt Nam sẽ tận dụng đợc u thế về lao động rẻ và lao động có hàm lợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang các nớc trong khu vực.

Thứ t: Sử dụng vốn kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực để khai thác khoáng sản và xây dựng cơ sở hạ tầng.

II. định hớng phát triển và chuyên dịch cơ cấu công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2020

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 50 - 52)