Những thách thức đối với phát triển công nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 38 - 43)

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việt nam

Phát triển công nghiệp trong những năm qua đã đạt nhiều thành tựu và đã đóng góp lớn cho tăng trởng của nền kinh tế, tuy nhiên nhìn chung vẫn đang ở điểm xuất phát thấp, sức cạnh tranh công nghiệp còn nhiều yếu kém, còn gặp nhiều thách thức trong việc gia nhập thị trờng khu vực và thế giới trong môi trờng tự do hóa. Một số điểm đánh giá cụ thể nh sau:

1. Về khả năng cạnh tranh

Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp so với các n - ớc trong khu vực và trên thị trờng thế giới về chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng, dịch vụ sau bán hàng còn thấp. Chỉ tiêu tổng hợp nhất về khả năng cạnh tranh là năng suất lao động thấp, chi phí đầu t cao, tiêu hao vật chất đầu vào lớn và trình độ quản lý kém đã làm giảm đi những lợi thế so sánh, hạn chế lợi thế cạnh tranh. Phần lớn các ngành công nghiệp đều yêu cầu bảo hộ của Chính phủ. Ngoài các biện pháp

về thuế quan, còn phải duy trì nhiều biện pháp phi thuế quan nh hạn chế số lợng, cấp quốc gia …

2. Về trình độ trang bị công nghệ

Phần lớn công nghệ trong các ngành công nghiệp đều lạc hậu cũng là một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh. Tốc độ đổi mới công nghệ mới đạt khoảng 7-8% năm. Khả năng chuyển giao công nghệ thông qua đầu t nớc ngoài cha nhiều. Năng lực nội sinh về công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu, nghiên cứu và phát triển cha gắn với sản xuất và đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất. Ngợc lại, các cơ sở sản xuất cũng không đặt hàng cho các cơ quan nghiên cứu và triển khai. Những ngành công nghiệp kỹ thuật cao chậm phát triển, ch a tạo đợc những tác động nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm của các ngành công nghiệp và các ngành nghề khác của nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng suất lao động xã hội. Nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp cao cũng còn thiếu và hạn chế về trình độ, hạn chế về chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ của nớc ngoài.

Trình độ công nghiệp hóa còn thấp thể hiện trên mức tiêu dùng một số sản phẩm nh năng lợng điện, sắt thép, xi măng còn thấp xa so…

với các nớc trong khu vực và các nớc công nghiệp.

Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm là ngành có vai trò quan trọng, chế biến các nguyên liệu từ nông nghiệp, tạo ra sự phân công lao động mới trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. Nhng hiện nay, nguyên liệu từ sản xuất nông nghiệp mới chỉ có khoảng 30% đa vào chế biến công nghiệp. Chủ yếu là chế biến thô, sơ chế hoặc bảo quản, thực chất vẫn chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm nguyên liệu thô nh hải sản đông lạnh,

cà phê, cao su Kim ngạch xuất khẩu công nghiệp chiếm phần lớn là…

lâm, hải sản. Tình trạng này vừa hạn chế đóng góp giá trị gia tăng, tạo thêm việc làm, vừa không nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm từ nguồn tài nguyên thiên nhiên và nông nghiệp.

Tỷ lệ tạo giá trị gia tăng qua chế biến công nghiệp cũng còn thấp, một số sản phẩm gia công xuất khẩu là điển hình, mới chỉ thu đ ợc tiền công với giá nhân công thấp, nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu. Ngành dệt may là ngành xuất khẩu đạt kim ngạch lớn trên 4,2 tỷ USD năm 2004

3. Về môi trờng đầu t phát triển công nghiệp

Cơ chế tổ chức và môi trờng phát triển còn bất cập. Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay nắm những cơ sở sản xuất lớn và những ngành công nghiệp then chốt, nhng hiệu quả sản xuất không cao và khả năng cạnh tranh yếu.

Môi trờng phát triển khu vực công nghiệp t nhân tuy đã có cải thiện nhng cha thực sự tạo đợc động lực phát triển và bản thân khu vực này cũng còn nhỏ bé, thiếu sức cạnh tranh.

Qua thực trạng phát triển công nghiệp trong những năm qua ta thấy công nghiệp Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể đã góp phần thúc đẩy tăng trởng của nền kinh tế, tuy nhiên nhìn chung ngành công nghiệp vẫn đang ở điểm xuất phát thấp, chất lợng sản phẩm kém, sức cạnh tranh công nghiệp còn nhiều yếu kém, nhiều thách thức trong việc gia nhập thị trờng khu vực và thế giới trong môi trờng tự do hóa. Sự yếu kém này là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nói chung từ thực trạng trên ta rút ra đánh giá cụ thể nh sau:

Thứ nhất, là khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp so với các nớc trong khu vực và trên thị trờng thế giới về chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng, các dịch vụ sau bán hàng. Chỉ tiêu tổng hợp nhất về khả năng cạnh tranh là năng suất lao động thấp, chi phí đầu t

cao, nên tiêu hao vật chất đầu vào lớn và trình độ quản lý kém đã làm giảm đi những lợi thế so sánh, làm hạn chế lợi thế cạnh tranh. Phần lớn các ngành công nghiệp đều yêu cầu bảo hộ của Chính phủ. Ngoài ra các biện pháp về thuế quan, còn phải duy trì nhiều biện pháp phi thuế quan nh hạn chế số lợng, cấp quotas đó chính là các nguyên nhân…

làm cho công nghiệp Việt Nam thực sự cha chủ động sáng tạo trong quá trình phát triển.

Thứ hai phần lớn công nghệ trong các ngành công nghiệp của Việt Nam đều lạc hậu và cũ kỹ đây cũng là một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh củă các sản phẩm công nghiệp. Tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm mới đạt khoảng 7-8% năm. Khả năng chuyển giao công nghệ thông qua đầu t nớc ngoài cha nhiều. Năng lực nội sinh về công nghệ cha đáp ứng đợc yêu cầu; nghiên cứu và triển khai cha gắn với sản xuất và cha đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất, ngợc lại các cơ sở sản xuất cũng không đáp ứng đúng yêu cầu sản xuất, ngợc lại các cơ sở sản xuất cũng không đặt hàng cho các cơ quan nghiên cứu triển khai. Những ngành công nghiệp kỹ thuật cao chậm phát triển, cha tạo đợc những tác động nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm củă các ngành công nghiệp và các ngành nghề khác củă nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng suất lao động xã hội. Nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển các ngành công nghệ cao cũng còn thiếu và hạn chế về trình độ, hạn chế về chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ của nớc ngoài.

Đây là một mặt yếu kém mà công nghiệp Việt Nam cần giải quyết ngay trong giai đoạn tới để có thể gia nhập các tổ chức th ơng mại thế giới.

Thứ ba trình độ công nghiệp hóa còn thấp thể hiện trên mức tiêu dùng một số sản phẩm nh năng lợng điện, sắt thép, xi măng. Còn thấp xa so với các nớc trong khu vực và các nớc công nghiệp. Đây là biểu

hiện của sự tiến bộ trong CNH. Nói chung thực trạng công nghiệp của chúng ta còn nhiều yếu kém, chính vì thế mà trong giai đoạn tới cần phải có sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp hợp lý hơn để phù hợp với yêu cầu của hội nhập.

Chơng III

Định hớng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập đến năm 2020

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w