Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nớc vận dụng vào

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 28 - 31)

III. các mô hình công nghiệp hoá và mô hình chuyển dịch cơ cấu

3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nớc vận dụng vào

ở Việt Nam:

1. Xác định lợi thế so sánh của đất nớc trớc khi định ra chiến lợc phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp về các mặt: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, sông ngòi, biển, cơ sở hạ tầng (đ ờng sá, phơng tiện đi lại), bu chính viễn thông, giao thông vận tải, lao động, trình độ kỹ thuật, tay nghềv..v..

2. Xác định chiến lợc phát triển công nghiệp theo hớng kết hợp cả chiến lợc thay thế nhập khẩu và chiến lợc hớng ra xuất khẩu.

3. Lựa chọn cơ cấu phát triển các công nghiệp và những ngành công nghiệp mũi nhọn theo từng thời kỳ một cách hợp lý (theo kinh nghiệm của các nớc Đông á, những ngành công nghiệp sau đây đợc chọn làm những ngành mũi nhọn: những ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu có khả năng giảm đợc chỉ tiêu ngoại tệ; những ngành công nghiệp xuất khẩu cần nhiều lao động có khả năng thu đợc ngoại tệ; các ngành công nghiệp máymóc nặng và hoá chất để cung cấp thiết bị; các ngành công nghiệp xuất khẩu cần nhiều vốn và kỹ thuật; các ngành công nghiệp xuất khẩu có kỹ thuật tiên tiến).

4. Chính sách của chính phủ: cần có những chính sách phù hợp nh chính sách thuế quan và phí thếu quan, chính sách hỗ trợ vốn, chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ thông tin, thị trờng marketing để tạo dkk thậun lợi nhất phát triển công nghiệp, đồng thời có sự thay đổi, điều chỉnh các chính sách thờng xuyên để một mặt hỗ trợ đợc sản xuất trong nớc nhng mặt khác cũng để sản xuất trong nớc phải tự vơn lên thì mới có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

5. Tổ chức các khu vực cônhg nghiệp theo cụm công nghiệp, các đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu t nớc ngoài và tổ chức sản xuất các hàng hoá hớng ra xuất khẩu.

6. Luôn đổi mới kịp thờiquan điểm, chiến lợc, chíng sách phát triển cho phù hợp với diễn biến tình hình trong n ớc, ngoài nớc; giải quyết những vấn đề nảy sinh trên con đờng phát triển; đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp hoá và nâng cấp không ngừng tới mức cao nhất có thể để không bị tụt hậu xa so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.

7. Khuyến khích phát triển nhịp nhàng giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, tạo ra sự phân công hoá, hợp tác hoá trong sản xuất.

8. Quan tâm đúng mức và có những biện pháp khuyến khích nghiên cứu khoa học - công nghệ gắn liền với sản xuất. Coi khoa học công nghệ là lực lợng sản xuất trực tiếp trong phát triển công nghiệp. Tập trung vốn cho nghiên cứu những đề tài trọng điểm phục vụ phát triển ngành tranh thủ tài trợ của nớc ngoài và huy động vốn nghiên cứu khoa học từ các cơ sở sản xuất để có cơ sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới vào sản xuất.

Tăng cờng động lực phát triển khoa học công nghệ bằng cách tìm mọi biện pháp có hiệu quả để thơng mại hoá các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, tạo đợc mối liên kết bền vững giữa nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất kinh doanh.

Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp trong áp dụng công nghệ tiên tiến và kỹ thuật hiện đại bao gồm chính sách u đãi về thuế và tín dụng đối với viẹc vay vốn để đổi mới thiết bị và công nghệ, đặc biệt u tiên cho các sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, sản phẩm mới.. Khuyến khích đầu t nớc ngoài và trong nớc vào công nghệ và các bí quyết công nghệ hiện đại hơn so với mức trung bình thông qua miễn giảm thuế.

Xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ, tổ chức bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp, nhất là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, áp dụng lãi suất thấp cho các doanh nghiệp vay vốn để đổi mới công nghệ hoặc áp dụng các phơng pháp quản lý sản xuất, quản lý chất lợng sản phẩm tiên tiến.

Thiết lập trung tâm cung cấp thông tin về công nghệ tiên tiến, hiện đại cho các doanh nghiệp.

Tạo môi trờng thông thoáng để tăng cờng quan hệ với nớc ngoài, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới thiết bị công nghệ, rút ngắn khoảng cách về mặt bằngcông nghệ nớc ta với thế giới.

Đẩy mạnh thực hiện các công trình đầu t công cộng nhằm cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng về kinh tế và xã hội.

chƯƠng II

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004

I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 1990 - 20041. Giai đoạn 1991 - 1995

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w