Giai đoạn 2000 2004

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 32 - 35)

I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 199 0 2004

3. Giai đoạn 2000 2004

Trên cơ sở tình hình phát triển kinh tế - xã hội 3 năm 2001 - 2003 và những dự báo khả năng thực hiện kế hoạch năm 2004 nh trên,

có thể sơ bộ đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu va nhiệm vụ 4 năm 2001 - 2004 so với kế hoạch 5 năm nh sau:

Nền kinh tế vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng khá và ổn định; nhịp độ tăng trởng GDP bình quân 4 năm 2001 - 2004 khoảng 7,2% (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7,1% năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,6%); tuy thấp hơn 0,3% só với mức kế hoạch bình quân chung 5 năm 2001 - 2005; nhng trong điều kiện khó khăn cả ở trong và ngoài nớc thì mức tăng trởng đạt đợc 4 năm qua là một cố gắng rất lớn; đây là mức tăng trởng khá cao so với các nớc trong khu vực.

Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân trong 4 năm (2001 - 2004) là 5,2% (kế hoạch là 4,8%). Tuy nhiên, giá trị tăng thêm (GDP nông nghiệp) dự kiến chỉ đạt khoảng 3,4%, thấp hơn mục tiêu đề ra (mục tiêu 5 năm là 4%/năm).

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trong 4 năm (2001 - 2004) tăng 15,3%, (kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là 13,1%). Tuy nhiên, do chi phí sản xuất còn cao nên giá trị tăng thêm của công nghiệp bình quân 4 năm chỉ đạt 10%, thấp hơn kế hoạch (kế hoạch 5 năm là 10,4%).

Giá trị các ngành dịch vụ tăng bình quân 4 năm khoảng 7,2%, thấp hơn so với mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 đề ra là 7,5%. Giá trị tăng thêm bình quân 4 năm đạt 6,6% (mục tiêu kế hoạch 5 năm la 6,8%).

Tính chung 4 năm, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 77 tỷ USD, tốc độ tăng xuất khẩu bình quân 4 năm là khoảng 14,6% (năm 2001 tăng 4,1%, năm 2002 tăng 11,2%; năm 2003 tăng 20,8%; năm 2004 tăng 24%) (kế hoạch 5 năm là 104 - 110 tỷ USD, tăng 14 - 16%). Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2004 đạt trên 305 USD/ngời,

tuy còn ở mức thấp nhng đã thuộc loại các nớc có nền ngoại thơng phát triển.

Ước tổng vốn đầu t đa vào nền kinh tế 4 năm 2001 - 2004 (tính theo giá 2000) khoảng 731 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 88% kế hoạch 5 năm đề ra. Trong đó, vốn đầu t thuộc ngân sách Nhà nớc chiếm 21,9%; vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc chiếm 14,7%; vốn đầu t của Doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 17,7%; vốn đầu t của t nhân và dân c chiếm 25,7%; vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 17,3%. Trong 4 năm 2001 - 2004 cam kết ODA dự kiến đạt khoảng 10,5 tỷ USD; giải ngân ODA ớc đạt khỏng 6,2 tỷ USD.

Thu ngân sách Nhà nớc 4 năm qua đạt khá, tỷ lệ huy động vào ngân sách trung bình là 22,7% GDP.

Tình hình giá cả có biến dộngvà diễn biến phức tạp. Chỉ số giá tiêu dùng tăng bình quân 4 năm khoảng 4,5%/năm (kế hoạch là dới 5%).

Tạo việc làm mới trong 4 năm cho 5,9 triệu lao động (kế hoạch 5 năm là 7,5 triệu lao động); tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2004 giảm xuống còn 8,3% (kế hoạch đến năm 2005 là 22 - 25%).

Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi đến cuối năm 2004 là 26% (kế hoạch đến năm 2005 là 22 - 25%).

Tỷ lệ hộ đợc dùng nớc sạch ở nông thôn đến cuối năm 2004 là 58% (kế hoạch đến cuối 2005 là 62%)

Mức tăng trởng trong 4 năm qua tuy khá, nhng với quy mô nền kinh tế nớc ta còn quá nhỏ bé thì tốc đọ tăng trởng nh vậy còn quá thấp để có thể rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực. Điều đó đòi hỏi cần có sự phấn đấu cao hơn, bứt phá mạnh hơn trong các năm

tới, trớc mắt là năm 2005 để nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w