Thủy tinh được nấu trong các nồi có dung tích >1tấn. Khi cán người ta cẩu cả nồi thủy tinh đã được làm lạnh đến nhiệt độ tạo hình ra khỏi lò và đổ lên bàn cán rồi dùng trục cán. Trục có gờ để đảm bảo chiều dày. Phương pháp cán giữa 2 trục ưu điểm hơn, thủy tinh được làm lạnh đều hơn,ddeeufowif gian thủy tinh tiếp xúc với kim loại ngắn hơn nên chất lượng bề mặt khá hơn. Tuy nhiên cả2 phương pháp này cho năng suất thấp.
b/ Cán liên tục: Dùng sản xuất các tấm thủy tinh trong suốt, kính in hoa, kính có cốt thép với năng suất lớn.Thủy tinh lỏng sau khi đã đạt yêu cầu chảy từ lò vào máng tràn rồi đi vào giữa các trục cán suất lớn.Thủy tinh lỏng sau khi đã đạt yêu cầu chảy từ lò vào máng tràn rồi đi vào giữa các trục cán hoặc giữa bàn cán với trục cán cán thành băng kính và liên tục đưa vào hầm ủ, sau đó được cắt thành từng tấm.
Với phương pháp sản xuất này, băng kính được tạo hình ở nhiệt độ khá cao khoảng 1100- 12000C trong thời gian ngắn nên khảnăng kết tinh của thủy tinh không phải là mối đe dọa đáng kể như các phương pháp kéo. Dùng thủy tinh ngắn thích hợp. Năng suất cao gấp 5-10 lần phương pháp kéo ( trừ kéo nổi). Nhược điểm của phương pháp này là khó sản xuất loại kính có chiều dày <3mm và sau khi cán xong phải qua quá trình đánh nhẵn bề mặt.
6.3.3 Tạo hình bằng phương pháp thổi
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi để tạo hình các sản phẩm rỗng có hình dạng, kích thước và công dụng khác nhau.
a/Phương pháp thổi thủ công: Thổi có khuôn và không khuôn. Gồm các bước:
-Dùng ống thổi kim loại lấy thủy tinh ra khỏi nồi. Lượng thủy tinh lấy ra theo kinh nghiệm phải vừ đủ, đồng nhất, không vân, không bọt.
-Lăn mẫu trên tấm kim loại để bề mặt nhẵn có hình dáng cần thiết ứng với loại sản phẩm, tạo cho thủy tinh có độ nhớt cần thiết để thổi.
-Tùy loại sản phẩm lớn, bé, đơn giản hay phức tạp mà lấy mẫu 1,2,3 lần. 1 2 3 4 5 1-Đũa thủy tinh 2-Đèn đốt 3-Bánh xe nhỏ 4-Trống quay 5-Máng hứng những giọt thủy tinh rơi
Nhiệt độđầu đũa ~ 1200 50C Sản xuất được những sợi thủy tinh đường kính 7-12µm hoặc 18-
- Thổi không khí vào để bóng thủy tinh có dạng gần như hình cầu và kích thước tăng lên. Quay bóng quanh trục ống để hình dạng bóng được đối xứng, khắc phục được tác dụng của lực trọng trường. Giữ bóng ở vị trí thẳng đứng, bóng chúc xuống dưới để bóng dài thêm ra, đáy bóng nguội bớt đi và thành mỏng lại. Đu đưa bóng cũng nhằm mục đích trên nhưng không đưa quá mạnh để tránh tác dụng của lực li tâm. Tùy thực tế sẽthay đổi thời gian, tốc độ, biên độ của các thao tác trên và có thể thổi nhiều , ít, hoặc ngừng thổi lúc tạo hình. Trong quá trình tạo hình thủy tinh sẽ nguội nhanh , nếu cần thiết phải đốt nóng lại.
Nếu dùng khuôn sẽđơn giản hơn vì hình dáng sản phẩm quyết định bởi hình dáng khuôn.
b/ Phương pháp thổi cơ khí: Giọt thủy tinh vào khuôn sơ hình có khuôn cổ, được nén hoặc hút đểtạo thành cổ chai. Tiếp theo tiến hành thổi để tạo phôi sơ hình. Sau đó chuyển sang khuôn hoàn