pH là yếu tố ảnh hưởng nhiều lên hoạt động của enzym nĩi chung và của amylase nĩi riêng. Vì thế chúng tơi đã tiến hành xác định ảnh hưởng của pH lên độ bền của CPE amylase theo phương pháp đã trình bày ở mục 2.3.13.2. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.17và biểu đồ 3.12
0 20 40 60 80 100 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 pH H oa ït đo ä C PE a m yl as e c ịn la ïi (% )
Bảng 3.17 . Độ bền pH của CPE amylase
pH Hoạt độ CPE amylase
(UI/ g CPE) Hoạt độ amylase cịn lại (%) 4,0 715,04 ± 8,41 6,27 4,5 4206,13 ± 11,13 36,89 5,0 8361,78 ± 8,41 73,33 5,5 10183,03 ± 14,57 89,30 6,0 11402,81 ± 8,41 100 6,5 10670,94 ± 15,17 93,58 7,0 9291,33 ± 11,13 81,48 7,5 8408,04 ± 15,17 73,74 8,0 5850,72 ± 18,33 51,31
Biểu đồ 3.12. Độ bền pH của CPE amylase
CPE amylase tương đối bền ở pH từ 5,0 đến 7,5; ngồi mức pH này thì CPE amylase hoạt động yếu và chúng hoạt động tốt ở pH = 6.
Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ những kết quả ở trên, chúng tơi đưa ra một số kết luận như sau:
1. Từ mẫu đất vườn qua trung gian cỏ khơ chúng tơi đã phân lập được 17 chủng thuần (ký hiệu là CK). Trong đĩ tuyển chọn được 3 chủng là CK1, CK2, CK3 cĩ khả năng sinh enzym amylase cĩ hoạt tính cao (với D-d lần lượt là: 20, 22 và 25mm). Tiếp tục nghiên cứu khả năng sinh trưởng (đo OD620) và xác định hoạt độ amylase theo phương pháp Heinkel, chúng tơi chọn được chủng CK2 vừa cĩ khả năng sinh trưởng và sinh amylase mạnh nhất.
2. Từ những đặc điểm sinh học của chủng CK2 mà chúng tơi đã trình bày ở bảng 3.4, chúng tơi đi đến kết luận: chủng CK2 là một lồi thuộc chi
Bacillus. Đồng thời chủng này cũng được định danh đến lồi bằng kỹ thuật di truyền phân tử đã cho kết luận chủng này là Bacillus subtilis
(chúng tơi đặt tên là Bacillus subtilis CK2).
3. Các điều kiện tối ưu cho hoạt động sinh trưởng và sinh amylase cĩ hoạt độ cao của chủng Bacillus subtilis CK2 là:
Cơ chất: chủng này sinh trưởng và sinh amylase mạnh nhất khi nuơi cấy trong mơi trường cĩ cơ chất là tinh bột tan. Đặc biệt với nồng độ tinh bột tan là 1,5% thì chủng này sinh trưởng mạnh nhất (OD620 = 1,612) và cho amylase cĩ hoạt độ cao nhất (16,370 UI/ml) .
Nhiệt độ tối ưu để nuơi cấy là: 35 - 370C.
pH ban đầu thích hợp của mơi trường nuơi cấy là pH = 7,0 - 7,5.
Độ hiếu khí: tỉ lệ thể tích dịch nuơi cấy/thể tích bình nuơi là: 100ml/500ml.
4. Khi nuơi cấy với tất cả các điều kiện tối ưu thì chủng này cho amylase cĩ hoạt độ cao hơn so với khi nghiên cứu từng điều kiện nuơi cấy. Chúng tơi tiến hành tách amylase nhờ các tác nhân tủa khác nhau, kết quả cho thấy aceton cho amylase với hàm lượng cao, cịn etanol 960 lại cho amylase cĩ hoạt độ cao. Nên chúng tơi quyết định sử dụng etanol 960 làm tác nhân tủa để tách amylase.
5. CPE amylase thu được từ tác nhân tủa là Etanol 960 tương đối bền nhiệt, hoạt động tốt với nhiệt độ 30–700C, đồng thời chịu được pH với ngưỡng rộng từ 5,0 - 8,0.
KIẾN NGHỊ
Trên đây là những kết quả nghiên cứu bước đầu, để tăng hiệu quả ứng dụng của đề tài này, chúng tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm các hướng sau:
1. Nghiên cứu qui trình sản xuất amylase ở quy mơ lớn hơn với các thiết bị lên men chìm để thu nhận amylase cĩ hàm lượng và hoạt độ cao.
2. Nghiên cứu tối ưu hố các yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao hoạt độ và độ bền của amylase.
3. Tinh sạch CPE amylase cĩ hoạt độ cao để ứng dụng cĩ hiệu quả vào sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn Hữu Chấn (1996), Enzym và xúc tác sinh học, NXB Y học. 2. GS.TSKH. Phạm Thị Trân Châu, PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Cơng
nghệ sinh học tập ba – Enzym và ứng dụng, NXB Giáo dục.
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2003), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục.
4. Lê Thị Hồng Hạnh (2006), Nghiên cứu các đặc tính và ứng dụng của amylase từ vi sinh vật dạng hồ tan, dạng cố định, Luận văn Thạc sĩ
Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
5. Cao Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nuơi vi khuẩn Bacillus thu sinh khối để sản xuất chế phẩm EMINA dùng trong chăn nuơi và bảo vệ mơi trường, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I – Hà Nội.
6. Trương Phước Thiên Hồng (2007), Khảo sát hoạt tính một số hệenzym thuỷ phân amylase, cellulase, pectinase thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ miền Đơng Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh. 7. PGS.TS. Phạm Thị Aùnh Hồng, Tài liệu thực tập kỹ thuật sinh hố,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Cao Cường, Nguyễn Aùnh Tuyết, Lê Thị Thuỷ Tiên, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thuý Hương, Phan Thị Huyền, Tạ Thu Hằng (2004), Cơng nghệ enzym, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,.
nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
10. Nguyễn Đức Lượng (2002), Vi sinh vật cơng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Aùnh Tuyết (2003), Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
12. Trần Đình Mấn, Lương Đức Phẩm, Lê Văn Nhương (2001), Tách sạch
α-amylase chịu nhiệt từ chủng vi khuẩn 3BT2 và S168M [PHV33BLAMY.BSPR], Hội thảo quốc tế Sinh học.
13. Lương Đức Phẩm (2004), Cơng nghệ vi sinh vật, NXB Nơng nghiệp. 14. Nguyễn Quyết (2004), Nghiên cứu các đặc tính và ứng dụng của
α-amylase dạng hồ tan và dạng cố định thu nhận từ vi khuẩn Bacillus subtilis, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh.
15. Đồng Thị Thanh Thu (2004), Giáo trình sinh hố cơ bản, Tủ sách Trường Đại học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh.
16. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tơ Kim Anh, Phạm Thu Thuỷ, Nguyễn Xuân Sâm (2004), Cơng nghệ enzym, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 17. Nguyễn Thị Huyền Thu (2007), Nghiên cứu, phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus sinh enzym thuỷ phân từ đất vườn, Khố luận tốt nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội.
18. Trần Linh Thước, Nguyễn Đức Hồng, Phan Thị Phượng Trang, Phạm Thị Hồng Tươi, Thực tập vi sinh vật học, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
19. Trần Linh Thước, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục.
20. Đồn Văn Thược (2005), Tuyển chọn và nghiên cứu một số chủng vi sinh vật cĩ khả năng sinh amylase trên bã sắn phế thải để sản xuất
enzym cho chăn nuơi gia súc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học,
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
21. Lại Thanh Tùng (2003), Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật ưa mặn, ưa kiềm cĩ hoạt tính sinh học phân lập từ nước biển ven bờ biển Bắc bộ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
22. Đào Thị Thanh Xuân (2008), Nghiên cứu sử dụng nhĩm vi khuẩn Bacillus tạo chế phẩm sinh học xử lý mơi trường nước nuơi thuỷ sản, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
Tiếng nước ngồi
23. Arie Altman (1998), Agricutural biotechnology, Marcel Dekker, Inc, New York. Basel. HongKong, pp.263-275.
24. Dertz, E. A.; Xu, J.; Stintzi, A.; Raymond, K. N. (2006), Bacillibactin- Mediated Iron Transport in Bacillus subtilis, J. Am. Chem. Soc. 25. George A. Wistreich (1984), Microbiology laboratory, Macmillan
publishing.
26. Gerhartz. W. (1992). Enzyme in Industry. Production and Applications.
V. H. C. Weiheim. New York.
27. Gupta, R.; Gigras, P.; Mohapatra, H. (2003), Microbial amylase: a biotechnological perspectiye, Process Biochemistry.
28. Harold E. Swaisgood (1991), Immobilized Enzym: Applications to Bioprocessing of Food, Department of Food Scien, University Biotechnology Program, USA, pp. 309 – 313.
29. Horikoshi Koki (1999), Alkaliphiles:Some applications of their products for biotechnology, Microbiology and molecular biology reviews. 30. Harry Seeley, Jonh Lee (1994), Laboratory manual of Microbiology, pp
31. Haq, I.; Ashraf, H.; Iqbal, J. (2003), Production of alpha-amylase by Bacillus licheniformis using an economical medium, Bioresource Technology.
32. K. Mathews, K.E Van Holde (1995), Biochemistry, The Benjamin/ Cummings, pp. 229-231.
33. Nam Sun Wang (2001), Starch hydrolysis by amylase, Department of Chemical Engineering, University of Maryland.
37. Pandey A. et. Al (2000), Advences in microbial amylase, Biotechnology and Applied Biochemistry.
38. Sonenshein, A. L.; Hoch, J. A.; Losick, R. (1993), Bacillus subtilis and other Gram-positive Bacteria: biochemistry physiology and molecular genetics, American Society for Microbiology.
39. Todar, K. Ph. D (2008), Bacillus and related endospore-forming bacteria, Todar’s online textbook of bacteriology.
Địa chỉ truy cập Internet
43. 44. http://monava.vn/web.php?search=%C4%91%E1%BB%81+t%C3%A0i +e 45. 48. 49. http://en.wikipedia.org/wiki/amylase.html 50.
PHỤ LỤC
Số: 48779/0409/DVTN
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
THƠNG TIN VỀ MẪU THỬ
Nơi gởi mẫu: Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM
Mẫu thử: Chủng CK
Yêu cầu: Định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Giải trình tự gen 16S rRNA và tra cứu trên BLAST SEARCH
Kết quả nhuộm Gram
Trực khuẩn Gram (+) Kết quả cấy trên thạch máu
Kết quả giải trình tự gen 16S rRNA
CATGCAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGA CGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGG AAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAA AAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTT GGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGT GATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGC AGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTG AGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGT ACCGTTCGAATAGGGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGC TAACTACGTGCCA PHỊNG XÉT NGHIỆM NK-BIOTEK
793/58 TRẦN XUÂN SỌAN, P. TÂN HƯNG, Q.7, TP. HCM
ĐT: (848) 7715818, 8328, 8329 Fax: (848) 7750583, 2250
GP số: 41G8005341
Kết quả tra cứu trên BLAST SEARCH
sequence Length=1465
Score = 874 bits (473), Expect = 0.0
Identities = 473/473 (100%), Gaps = 0/473 (0%) Strand=Plus/Plus Query 1 CATGCAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGT 60 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 26 CATGCAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGT 85 Query 61 AACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCG 120 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 86 AACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCG 145 Query 121 GATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGA 180 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 146 GATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTCAAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGA 205 Query 181 TGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTA 240 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 206 TGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTA 265 Query 241 GCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGG 300 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 266 GCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGG 325 Query 301 AGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAG 360 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 326 AGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAG 385 Query 361 TGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAAT 420 |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 386 TGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAAT 445 Query 421 AGGGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCA 473 ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||| Sbjct 446 AGGGCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCA 498 KẾT LUẬN Bacillus subtilis
TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2009
y = 24.035x R2 = 0.9996 0 1 2 3 4 5 6 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Delta OD H àm lư ợng ti nh b ột (m g/ m l)
1. ĐỒ THỊ CHUẨN TINH BỘT ĐỂ XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ AMYLASE
(THEO PHƯƠNG PHÁP HEINKEL)
Bảng 1.1. Dựng đường chuẩn tinh bột
Ống số 1 2 3 4 5 6 Hàm lượng tinh bột (mg/ml) 0 1 2 3 4 5 OD (560nm) 0,002 0,044 0,086 0,126 0,171 0,208 Delta OD 0 0,042 0,084 0,124 0,169 0,206
2. Xác định hoạt độ amylase của 3 chủng CK Bảng 2. So sánh hoạt độ amylase của 3 chủng CK
Số lần đo Chủng 1 2 3 Trung bình Sai số Delta OD 0,208 0,197 0,213 0,206 0,005 Lượng tinh bột(mg/ml) 4,999 4,735 5,119 4,951 0,114 CK 1
Hoạt độ amylase (UI/ml) 10,50 9,94 10,75 10,398 0,239
Delta OD 0,321 0,315 0,325 0,320 0,003
Lượng tinh bột(mg/ml) 7,715 7,571 7,811 7,699 0,070
CK 2
Hoạt độ amylase (UI/ml) 16,20 15,90 16,40 16,168 0,147
Delta OD 0,184 0,178 0,18 0,181 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,422 4,278 4,326 4,342 0,042
CK 3
Hoạt độ amylase (UI/ml) 9,29 8,98 9,09 9,119 0,089
3. Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng tới khả năng sinh tổng hợp α – amylase của chủng CK2.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng loại cơ chất là bột gạo đến hoạt độ amylase Số lần đo Thời gian (h) 1 2 3 Trung bình Sai số Delta OD 0,045 0,042 0,045 0,044 0,001 Lượng tinh bột(mg/ml) 1,082 1,009 1,082 1,058 0,024 20
Hoạt độ amylase (UI/ml) 2,271 2,120 2,271 2,221 0,050
Delta OD 0,083 0,082 0,083 0,083 0,0003
Lượng tinh bột(mg/ml) 1,995 1,971 1,995 1,987 0,008
30
Hoạt độ amylase (UI/ml) 4,189 4,139 4,189 4,172 0,017
Delta OD 0,128 0,127 0,130 0,128 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,076 3,052 3,125 3,084 0,021
40
Hoạt độ amylase (UI/ml) 6,461 6,410 6,562 6,477 0,045
Delta OD 0,166 0,165 0,163 0,165 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,990 3,966 3,918 3,958 0,021
45
Hoạt độ amylase (UI/ml) 8,379 8,328 8,227 8,311 0,045
Delta OD 0,160 0,165 0,164 0,163 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,846 3,966 3,942 3,918 0,037
50
Hoạt độ amylase (UI/ml) 8,076 8,328 8,278 8,227 0,077
Delta OD 0,160 0,158 0,158 0,159 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,846 3,798 3,798 3,814 0,016
55
Hoạt độ amylase (UI/ml) 8,076 7,975 7,975 8,008 0,034
Delta OD 0,151 0,152 0,156 0,153 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,629 3,653 3,749 3,677 0,037
60
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,621 7,672 7,874 7,722 0,077
Delta OD 0,144 0,138 0,142 0,141 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,461 3,317 3,413 3,397 0,042
70
Bảng 3.2. Ảnh hưởng loại cơ chất là bột mỳ đến hoạt độ amylase Số lần đo Thời gian (h) 1 2 3 Trung bình Sai số Delta OD 0,077 0,074 0,076 0,076 0,001 Lượng tinh bột(mg/ml) 1,851 1,779 1,827 1,819 0,021 20
Hoạt độ amylase (UI/ml) 3,886 3,735 3,836 3,819 0,045
Delta OD 0,099 0,102 0,104 0,102 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 2,379 2,452 2,500 2,444 0,035
30
Hoạt độ amylase (UI/ml) 4,997 5,148 5,249 5,131 0,073
Delta OD 0,131 0,129 0,129 0,130 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,149 3,101 3,101 3,117 0,016
40
Hoạt độ amylase (UI/ml) 6,612 6,511 6,511 6,545 0,034
Delta OD 0,151 0,155 0,150 0,152 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,629 3,725 3,605 3,653 0,037
45
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,621 7,823 7,571 7,672 0,077
Delta OD 0,150 0,148 0,150 0,149 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,605 3,557 3,605 3,589 0,016
50
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,571 7,470 7,571 7,537 0,034
Delta OD 0,148 0,147 0,148 0,148 0,0003
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,557 3,533 3,557 3,549 0,008
55
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,470 7,420 7,470 7,453 0,017
Delta OD 0,147 0,143 0,145 0,145 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,533 3,437 3,485 3,485 0,028
60
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,420 7,218 7,319 7,319 0,058
Delta OD 0,132 0,130 0,129 0,130 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,173 3,125 3,101 3,133 0,021
70
Bảng 3.3. Ảnh hưởng loại cơ chất là bột bắp đến hoạt độ amylase Số lần đo Thời gian (h) 1 2 3 Trung bình Sai số Delta OD 0,079 0,077 0,077 0,078 0,001 Lượng tinh bột(mg/ml) 1,899 1,851 1,851 1,867 0,016 20
Hoạt độ amylase (UI/ml) 3,987 3,886 3,886 3,920 0,034
Delta OD 0,126 0,122 0,128 0,125 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,028 2,932 3,076 3,012 0,042
30
Hoạt độ amylase (UI/ml) 6,360 6,158 6,461 6,326 0,089
Delta OD 0,158 0,159 0,162 0,160 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,798 3,822 3,894 3,838 0,029
40
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,975 8,025 8,177 8,059 0,061
Delta OD 0,202 0,205 0,200 0,202 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,855 4,927 4,807 4,863 0,035
45
Hoạt độ amylase (UI/ml) 10,196 10,347 10,095 10,212 0,073
Delta OD 0,200 0,199 0,203 0,201 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,807 4,783 4,879 4,823 0,029
50
Hoạt độ amylase (UI/ml) 10,095 10,044 10,246 10,128 0,061
Delta OD 0,197 0,196 0,199 0,197 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,735 4,711 4,783 4,743 0,021
55
Hoạt độ amylase (UI/ml) 9,943 9,893 10,044 9,960 0,045
Delta OD 0,182 0,184 0,180 0,182 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,374 4,422 4,326 4,374 0,028
60
Hoạt độ amylase (UI/ml) 9,186 9,287 9,085 9,186 0,058
Delta OD 0,168 0,167 0,167 0,167 0,0003
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,038 4,014 4,014 4,022 0,008
70
Bảng 3.4. Ảnh hưởng loại cơ chất là tinh bột tan đến hoạt độ amylase Số lần đo Thời gian (h) 1 2 3 Trung bình Sai số Delta OD 0,098 0,096 0,098 0,097 0,001 Lượng tinh bột(mg/ml) 2,355 2,307 2,355 2,339 0,016 20
Hoạt độ amylase (UI/ml) 4,946 4,845 4,946 4,913 0,034
Delta OD 0,144 0,148 0,148 0,147 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,461 3,557 3,557 3,525 0,032
30
Hoạt độ amylase (UI/ml) 7,268 7,470 7,470 7,403 0,067
Delta OD 0,202 0,205 0,203 0,203 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 3,461 3,485 3,461 3,469 0,008
40
Hoạt độ amylase (UI/ml) 10,196 10,347 10,246 10,263 0,045
Delta OD 0,293 0,297 0,295 0,295 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 4,374 4,422 4,326 4,374 0,028
45
Hoạt độ amylase (UI/ml) 14,789 14,991 14,890 14,890 0,058
Delta OD 0,288 0,290 0,293 0,290 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 6,922 6,970 7,042 6,978 0,035
50
Hoạt độ amylase (UI/ml) 14,536 14,637 14,789 14,654 0,073
Delta OD 0,285 0,285 0,287 0,286 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 6,850 6,850 6,898 6,866 0,016
55
Hoạt độ amylase (UI/ml) 14,385 14,385 14,486 14,419 0,034
Delta OD 0,276 0,274 0,270 0,273 0,002
Lượng tinh bột(mg/ml) 6,634 6,586 6,489 6,570 0,042
60
Hoạt độ amylase (UI/ml) 13,931 13,830 13,628 13,796 0,089
Delta OD 0,246 0,249 0,249 0,248 0,001
Lượng tinh bột(mg/ml) 5,913 5,985 5,985 5,961 0,024
70
Bảng 3.5. Ảnh hưởng nồng độ tinh bột tan đến hoạt độ amylase