Sử dụng phương pháp đục lỗ trên đĩa thạch.
• Nguyên tắc: Enzym ngoại bào α-amylase cĩ khả năng phân huỷ tinh bột
tạo ra đường, mà tinh bột là một polysaccharide cĩ cấu trúc khơng gian tương đối phức tạp. Khi mơi trường chứa tinh bột được nhuộm bằng iod, iod được giữ lại trong cấu trúc mạng khơng gian của tinh bột và làm cho mơi trường cĩ màu xanh đậm. Nếu VSV cĩ khả năng phân giải tinh bột thì cấu trúc khơng gian của tinh bột bị phá vỡ, nên xuất hiện vịng phân giải trong suốt.
• Cách tiến hành: Nuơi vi khuẩn trên mơi trường cảm ứng sinh tổng hợp
amylase dạng lỏng ở 37oC trên máy lắc với chế độ lắc 200 vịng/phút. Sau 36- 40h lấy các dịch nuơi đĩ đem ly tâm với chế độ 5000 vịng/phút trong 15 phút để thu dịch enzym.
Tiếp theo, đổ mơi trường đặc thử hoạt tính amylase cĩ chứa 1% tinh bột đã được khử trùng vào đĩa petri, chờ cho mơi trường nguội và đơng lại. Sau đĩ dùng khuyên đục lỗ (đường kính khoảng 1cm) đã được khử trùng để đục lỗ trên bề mặt mơi trường tạo thành các giếng.
Dùng pipet Man hút dịch enzym nhỏ vào các giếng trong đĩa petri. Gĩi đĩa lại và đặt vào tủ lạnh 3-4h để dịch trong giếng khuếch tán đều, sau đĩ đặt vào tủ ấm 34oC.
Sau 24h dùng dung dịch Lugol đổ lên mơi trường cĩ chứa tinh bột. Nếu cĩ enzym amylase thì xuất hiện vùng chưa bị phân giải cĩ màu xanh mực, và vùng trong suốt xung quanh giếng là do tinh bột bị phân giải bởi amylase. Tiến hành đánh giá khả năng sinh amylase bằng cách đo đường kính vịng phân giải tinh bột của amylase.