Việc tính lơng và trả lơng cho ngời lao động.
- Công ty cần nghiên cứu và trả lơng cho ngời lao động theo chất lợng sản phẩm vì không thể trả lơng nh nhau cho những ngời cùng làm ra một loại sản phẩm, phải phân loại công việc một cách chính xác, có trình tự.
- Một trong những vai trò quan trọng của tiền lơng đó là chức năng đòn bẩy kinh tế, kích thích ngời lao động hăng hái sản xuất để mang lại năng suất lao động cao cho doanh nghiệp. Vì vậy việc trả lơng cho ngời lao động phải công bằng thoả đáng, để làm đợc điều này ngời phụ trách lơng ở mỗi bộ phận phải làm tốt công việc của mình nh: đợc giao nhiệm vụ chấm công phải nghiêm túc làm việc, theo dõi quá trình làm việc của ngời lao động chặt chẽ, có nh vậy khi kế toán lập bảng thanh toán lơng mới chính xác và việc trả lơng đợc thoả đáng đối với công nhân viên.
- Nên có chính sách tiền lơng rõ ràng, phù hợp với ngời lao động và phù hợp với công việc. Mặt khác cần tiến hành phân phối lại tiền lơng giữ các tổ chức, cân bằng lại đơn giá tiền lơng giữa các tổ chức đảm bảo đơn giá triềnlơng tơng đơng nhau. Do đó, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, giúp họ yên tâm
làm việc và làm tốt công việc đợc giao khoán.
- Đối với các công trình trọng điểm sẽ đi vào thực hiện trong thời gian tới, đây là những công trình có giá trị về mặt tài chính hoàn thành gấp, sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của công ty không đợc thờng xuyên, liên tục do khó khăn về mặt địa lý. Vì vậy, dự án phải đợc đặc biệt quan tâm về: con ngời, máy móc, thiết bị, tài chính, thu nhập của CB-CNV tham gia thi công công trình... Trong khi thông tin liên lạc không thuận lợi, khó khăn thì công ty nên uỷ quyền tối đa cho ban chấp hành đội giải quyết những công việc có liên quan đến dự án kể cả công tác tạm ứng thanh toán khối lợng.
* Về việc sử dụng kế toán máy:
Công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU cha hoàn toàn vận dụng hình thức kế toán máy vào công tác kế toán - cùng với việc phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, công ty cũng quan tâm mua sắm thiết bị máy vi tính trang bị cho phòng kế toán nhng công việc kế toán vẫn cha hoàn thành làm bằng máy mà vẫn phải có sự kết hợp với kế toán thủ công. Để việc tính toán thuận tiện, chính xác công ty nên áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nhằm vận dụng tối đa sự tự động hóa của máy vi tính mang lại hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh.
* Về tuyển chọn lao động.
Việc tuyển chọn lao động phải dựa vào yêu cầu của công việc và năng lực thực sự của ngời lao động. Thực hiện chế độ nghiêm túc, chỉ bằng cách này công ty mới tuyển chọn đợc những lao động tốt. Sau khi tuyển chọn đợc những lao động thì phòng tổ chức có nhiệm vụ bố trí đúng ngời, đúng việc nâng cao hiệu quả lao động. Việc bố trí lao động trong các phòng ban cần phải phân chia các mảng công việc sao cho trong các mảng phần công việc chuyên môn gần giống nhau sẽ tiết kiệm đợc lao động và việc theo dõi công việc sẽ thông suốt, hiệu quả hơn. Đối với những lao động đã làm việc tại công ty theo định kỳ công
ty nên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn cho họ để có thể đáp ứng với công nghệ, khoa học kỹ thuật hiện đại đang ngày càng phát triển.
Cần có những biện pháp hạn chế và khắc phục những nguyên nhân khách quan gây ra giảm thu. Tinh giảm bộ máy tổ chức biên chế gián tiếp để có hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh. Phát huy hơn nữa việc sử dụng hệ thống máy vi tính để việc tính toán và quản lý quỹ lơng đợc nhanh chóng gọn nhẹ và hiệu quả hơn. Luôn luôn bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện hơn nữa quy định thanh toán tiền lơng đối với cán bộ công nhân viên của công ty.
* Về máy móc thiết bị.
Phải đợc kiểm tra thờng xuyên, bảo dỡng để đảm bảo tính an toàn cho công nhân trong quá trình làm việc. Ngoài ra công ty nên chú ý đến việc sử dụng hợp lý và tận dụng hết công suất của máy đúng thời gian, đúng công suất và có thời gian sử dụng máy móc lâu dài:
* Về chế độ thởng phạt.
Hàng năm công ty nên trích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để thành lập quỹ khen thởng cho những cán bộ công nhân viên chức đạt thành tích cao trong công việc, gơng mẫu, có đạo đức. Đây là sự động viên rất lớn với ngời lao động, kích thích họ hăng say làm việc và đem lại năng suất cho cho công ty. Bên cạnh đó công ty cần có những hình thức kỷ luật nghiêm khắc đối với những ngời vi phạm quy định chung của công ty. Từ đó làm cho họ biết rằng công ty luôn có thái độ khách quan với tất cả mọingời và luôn làm theo nguyên tắc "Thởng phạt phân minh".
* Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất tại doanh nghiệp.
Do công ty là đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất nên có nhiều lao động trực tiếp, công ty cần phải thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép để tránh sự biến động của giá thành. Đây coi nh một khoản chi phí phải trả có thể tính theo cách sau đây:
Mức tính trớc tiền lơng phép =
Tiền lơng cơ bản thực tế phải trả công nhân trực tiếp trong tháng x
Tỷ lệ trích trớc
Tỷ lệ trích trớc = Tổng số lơng phép kế hoạch năm của
CN SX trực tiếp x %
Tổng số lơng cơ bản kế hoạch năm của CN SX trực tiếp
Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí công nhân trực tiếp Có TK 335 - Chi phí trả trớc
Số tiền lơng công nhân nghỉ phép thực tế phải trả kế toán ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Để thuận tiện cho việc thanh toán lơng và thởng cho cán bộ CNV công ty nên lập "Bảng thanh toán thởng" và gửi kèm mẫu, hớng dẫn xuống mỗi đội để tổ trởng của đội phân loại thi đua và xếp bậc tính tiền lơng cho ngời lao động.
Tóm lại: Kế toán tiền lơng trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng, nó là
cụ để quản lý ngời lao động một cách có hiệu quả. Nhiệm vụ kế toán là phải tính toán làm sao để giảm chi phí sản xuất kinh doanh xuống thấp nhất và để tối đa hóa lợi nhuận. Nếu kế toán làm đợc điều này thì doanh thu của công ty sẽ tăng cao và thu về số lợi nhuận lớn, do đó mức lơng của công nhân viên sẽ đợc trả cao hơn và họ có điều kiện nâng cao đời sống.
Những ý kiến đề xuất nêu trên đây chỉ là một số ý kiến nhỏ của em nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU. Em mong rằng những ý kiến này sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của công ty.
Kết luận
Tiền lơng là một vấn đề quan trọng không chỉ với ngời lao động, nhà quản lý doanh nghiệp mà nó còn ảnh hởng tới tầm kinh tế vĩ mô của mỗi Quốc gia. Việc áp dụng hình thức trả lơng phù hợp và động lực thúc đẩy ngời lao động tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lợng công việc giúp cho doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đề ra.
Hiện nay trong cơ chế của nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán các khoản chi phí một cách tối đa lợi nhuận. Trong các khoản chi phí chi phí tiền lơng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí. Vì vậy việc quản lý tiền lơng phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ góp phần làm giảm các khoản chi phí cha hợp lý, từ đó làm giảm các khoản chi phí chung của doanh nghiệp.
Đồng thời, việc xây dựng quản lý quỹ lơng cũng nh việc hạch toán phân bổ các khoản trích một cách thích đáng phù hợp sẽ phát huy khả năng sáng tạo, nâng cao trách nhiệm quản lý, tăng năng suất lao động và là đòn bẩy kinh tế quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU luôn lấy đờng lối của Đảng làm kim chỉ nam, luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của xã hội.
Qua quá trình học tapạ trên ghế nhà trờng và thời gian thực tập tại công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU em nhận thức đợc rằng lý thuyết phải gắn liền với thực tế, phải biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học cho phù hợp với thực tế và quá trình tìm hiểu thực tế là hết sức quan trọng không thể thiếu đợc.
Để hoàn thành bản luận văn này là kết quả của sự nghiên cứu nghiêm túc, có chọn lọc và đi sâu phân tích công tác kế toán tiền lơng tại doanh nghiệp, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Thanh Loan và các cán bộ trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài
này.
Tuy nhiên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp của thầy cô cùng các bạn.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng 1...3
Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp...3
1.1. Khái niệm, bản chất và chức năng của tiền lơng...3
1.1.1. Khái niệm của tiền lơng...3
1.1.2. Bản chất của tiền lơng...4
1.1.3. Chức năng của tiền lơng...5
1.2. Vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu của công tác kế toán tiền lơng...5
1.2.1. Vị trí của công tác kế toán tiền lơng...5
1.2.2. Nhiệm vụ và yêu cầu của công tác kế toán tiền lơng...6
1.3.Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp...6
1.3.1. Trả lơng theo thời gian...6
1.3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm...9
1.3.2.1. Tiền lơng trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp...9
1.3.2.2. Tiền lơng trả theo sản phẩm tập thể...10
1.3.2.3. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp...11
1.3.2.4. Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng phạt...12
1.3.2.5. Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến...12
1.3.3. Chế độ trả lơng khoán...13
1.3.4. Các chế độ trả lơng phụ, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp...14
1.3.4.1. Trả lơng khi làm ra sản phẩm hỏng xấu...14
1.3.4.2. Chế độ trả lơng khi ngừng việc...14
1.3.4.3. Chế độ nghỉ phép...15
1.3.4.4. Chế độ phụ cấp lơng...15
1.3.5. Chế độ thởng...16
1.4.Quỹ tiền lơng và các khoản trích theo lơng...17
1.4.1. Quỹ tiền lơng...17
1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...18
1.4.2.1. Bảo hiểm xã hội ...18
1.4.2.2. Bảo hiểm y tế (BHYT)...20
1.4.2.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ)...20
1.5. Hạch toán lao động, tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội...21
1.5.1. Hạch toán lao động ở các Doanh nghiệp...21
1.5.2. Tính lơng và các khoản trợ cấp BHXH...23
1.6.1. Chứng từ sử dụng...24
1.6.2. Tài khoản sử dụng...25
1.6.3. Phơng pháp kế toán tổng hợp tiền lơng, tiền công và các khoản trích theo lơng...26
1.6.3.1. Tổng hợp phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng...26
1.6.3.2. Trình tự kế toán tổng hợp tiền lơng vầ các khoản trích theo lơng. ...27 1.7. Hệ thống sổ kế toán...32 1.7.1. Hình thức nhật ký chung ...32 1.7.2. Hình thức nhật ký sổ cái...34 1.7.3. Hình thức nhật ký chứng từ ...34 1.7.4. Hình thức chứng từ ghi sổ ...35 Chơng 2...38
Thực trạng Công tác kế toán tiền lơng, và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần t vấn đầu t CSU...38
2.1. Một số đặc điểm chung của công t CP t vấn đầu t CSU...38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...38
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty...41
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...41
2.2. Tổ chức bộ máy và tổ chức sổ kế toán tại công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU...44
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty...44
2.2.2. Tổ chức sổ kế toán tại công ty...45
2.3. Thực trạng về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l- ơng tại công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU...49
2.3.1. Tình hình sử dụng lao động...49
2.3.2. Hình thức trả lơng và cách xây dựng quy chế trả lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần t vấn đầu t CSU...51
2.3.2.1. Lao động gián tiếp (đối với CBCNV khối văn phòng):...52
2.3.2.2. Đối với lao động trực tiếp áp dụng quy chế trả lơng riêng...57
2.3.2.3. Chế độ trích các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ...59
2.3.3.Thực trạng kế toán tiền lơng và tính lơng, BHXH phải trả công nhân tại công ty Cổ phần t vấn đầu t CSU (Sơ đồ quy trình kế toán máy)...61
2.3.3.1.Hạch toán lao động...62
2.3.3.2. Hạch toán tiền lơng...75
Ngời lập biểu...76
Ngời lập biểu...77 Kế toán trởng...77 Ngời lập biểu...78 Kế toán trởng...78 Ngời lập biểu...79 Kế toán trởng...79 Ngời lập biểu...80 Kế toán trởng...80 Ngời lập biểu...81 Kế toán trởng...81 Ngời lập biểu...82 Kế toán trởng...82 Ngời lập biểu...83 Kế toán trởng...83 Ngời lập biểu...84 Kế toán trởng...84 Chơng 3...85
Một số giải pháp nhằm hoàn thiên công tác kế toán tiền lơng tại công ty cổ phần t vấn đầu t C.S.U...85
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần t vấn đầu t CSU...85
3.2. Đánh giá chung về tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty Cổ phần T vấn đầu t CSU...86
3.2.1. Ưu điểm:...86
3.2.2. Nhợc điểm...88
3.3.Phơng hớng sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và các khoản trích theo lơng tại công ty...89
3.3.1. Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty...89
3.3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty cổ phần t vấn đầu t CSU...90
Kết luận...95
Bảng chữ viết tắt
Ký hiệu Diễn giải
CP Cổ phần
BHYT Bảo hiểm y tế
BHXH Bảo hiểm xã hội
KPCĐ Kinh phí công đoàn
TL Tiền lơng
LN Lợi nhuận
TK Tài khoản
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
CPSXC Chi phí sản xuất chung
TSCĐ Tài sản cố định
NKCT Nhật ký chứng từ
CT - GS Chứng từ - ghi sổ
ĐG Đơn giá
SP Sản phẩm
PTCNV Phải trả công nhân viên CB - CNV Cán bộ - công nhân viên