Các khoản đầu t

Một phần của tài liệu 119 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 97 - 102)

II/ Các khoản đầu t và cho

1.Các khoản đầu t

% 11.42% 10.62%2. Các khoản cho vay 79.01 2. Các khoản cho vay 79.01

% 79.98% 79.45%

III/ Tài sản cố định 1.62% 1.60% 1.84%IV/ Tài sản Có khác 1.35% 1.19% 1.63% IV/ Tài sản Có khác 1.35% 1.19% 1.63% Tổng cộng 100% 100% 100%

Nhìn vào bảng Tài sản Có ở Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, trong 3 năm 2001, 2002 và 2003. Ta thấy có những đặc điểm sau:

Về vấn đề Quản trị dự trữ tiền mặt.

Ta có:

Dự trữ

bắt buộc = Tổng vốn ngắn hạn * Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 4% thì:

Năm 2001: Dự trữ thực tế là: 42.920 triệu đồng, trong khi đó dự trữ bắt buộc là 4% x 1.023.000 = 40.920 triệu đồng.

Năm 2002: Dự trữ thực tế là: 71.250 triệu đồng, trong khi đó dự trữ bắt buộc là 4% x 1.705.000 = 68.200 triệu đồng.

Năm 2003: Dự trữ thực tế là: 75.300 triệu đồng trong khi đó dự trữ bắt buộc là 4% x 1.877.000 = 75.080 triệu đồng.

Qua đó, ta thấy Chi nhánh đã thực hiện rất tốt dự trữ bắt buộc, các năm 2001, 2002 và 2003 với quy mô hoạt động kinh doanh tăng lên, dẫn đến dự trữ bắt buộc cũng tăng theo, Ngân hàng luôn duy trì, một dự trữ thực tế lớn hơn dự trữ bắt buộc cũng tăng theo, Ngân hàng luôn duy trì một dự trữ thực tế lớn hơn dự trữ bắt buộc. Cụ thể năm 2001 thừa 2.000 triệu đồng, năm 2002 thừa 1.205 triệu đồng, năm

2003 thừa 220 triệu đồng. Ta thấy năm 2001, năm 2002 số tiền dự trữ thực tế có nhiều hơn so với dự trữ bắt buộc, điều này không đợc tốt lắm bởi vì tài sản dự trữ bắt buộc không mang lại lợi tức hoặc nếu có thì rất nhỏ. Trong khi đó Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho ngời gửi tiền. Nó nh là yếu tố gây nên chi phí và nếu dự trữ ở mức cao sẽ tăng chi phí và giảm lợi nhuận ở Ngân hàng, tuy nhiên sang năm 2003, Ngân hàng đã bị điều chỉnh số dự trữ thừa này với mức dự trữ thừa còn 220 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công tác quản tự dự trữ bắt buộc ở Ngân hàng đã đạt đợc tốt.

Về kiểm soát trạng thái tiền mặt ở Ngân hàng.

- Đối với tiền mặt tại quỹ.

Năm 2001 là 100.000 triệu, năm 2002 là 126.000 triệu tăng 26.000 triệu so với năm 2001, năm 2003 là 149.000 triệu tăng 23.0000 triệu so với năm 2002, lợng tiền mặt ở Ngân hàng luôn tăng trong 3 năm, cho ta thấy Ngân hàng đã kiểm soát tiền mặt tồn tại quỹ ở mức tối thiểu. Nhng vẫn đủ đáp ứng nhu cầu chi trả tức thời Nhà quản lý…

Ngân hàng đã kiểm soát đợc tồn tại quỹ tiền mặt của mình. - Đối với tiền gửi của Ngân hàng tại NHTW.

Năm 2001 là 43.080 triệu , năm 2002 là 52.750 triệu, năm 2003 là 80.700 triệu.

Lợng tiền gửi này tăng lên trong các năm do quy mô hoạt động Ngân hàng tăng lên. Số d này tăng có thể do nhiều nguyên nhân, Ngân hàng có thể dùng số tiền này để cho các Ngân hàng khác vay, trả nợ NHTW, rút tiền mặt trực tiếp mua các chứng khoán Kho bạc Qua…

số liệu này, ta thấy đợc quy mô hoạt động của Ngân hàng tăng lên, đúng với ý định của nhà Quản trị Ngân hàng. Nhng lợng tiền gửi của Ngân hàng tại NHTW là những khoản mang lại thu nhập thấp cho Ngân hàng, vì vậy, Ngân hàng cần có sự điều chỉnh cho phù hợp ở đây.

Về kiểm soát thanh khoản.

Ta sẽ xác định một số phép đo về thành khoản ở trong ngân hàng:

- Đo lờng thanh khoản bằng quan hệ giữa Tiền cho vay so với Tổng vốn huy động. Năm 2001 2.295.00 0 = 78.26%

Năm 2002 3.442.00 0 = 90.32% 3.811.00 0 Năm 2003 3.749.00 0 = 92.87% 4.037.00 0

Tỷ lệ này nh là một sự đo lờng về tính lu hoạt động dựa trên tiền đề cho rằng, Tín dụng là tài sản ít lu hoạt nhất trong số các tài sản sinh lãi của Ngân hàng, vì thế khi tỷ lệ tăng tiền gửi để cho vay thì tính lu hoạt giảm đi một cách tơng ứng. Khi tỷ lệ này tăng đó là tín hiệu nhắc nhở và thúc đẩy nhà Quản trị Ngân hàng đánh giá toàn bộ chơng trình bành trớng của nó.

- Đo lờng thanh khoản bằng hệ số giữa Vốn ngân quỹ so với Tổng vốn huy động. Năm 186.000 = 7.07% 2.630.00 0 Năm 250.000 = 6.56% 3.811.00 0 Năm 305.000 = 7.56% 4.037.00 0

Hệ số này tơng đối ổn định, duy chỉ có năm 2002 là giảm đi, so với năm 2001 là 0.51%, so với năm 2003 là 1%, hệ số này liên hệ trực tiếp giữa tài sản lu hoạt với mức độ tiền gửi.

Ta thấy rất khó xác định một mức chuẩn nào đó về thanh khoản bởi vì không thể tính đợc các nhu cầu trong tơng lai. Để đạt đợc một sự đánh giá thực tế về thanh khoản của Ngân hàng sẽ cần đến một sự lu

hoạt mong muốn và lợng tiền thu đợc trong mọi khoảng thời gian xác định.

Về Quản trị danh mục tiền cho vay và tiền đầu t kinh doanh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về Quản trị tiền cho vay.

Trong năm 2001, cho vay đối với nền kinh tế là 2.295.000 triệu đồng, năm 2002 cho vay đối với nền kinh tế là 3.442.000 triệu đồng, năm 2003 cho vay đối với nền kinh tế là 3.749.000 triệu đồng.

Qua đây, ta thấy số lợng cho vay của Ngân hàng tăng lên trong các năm với một mức tăng tơng đối ổn định.

- Xét về cơ cấu trong cho vay đối với nền kinh tế ta thấy cả tỷ lệ cho vay trung và dài hạn lãi cho vay ngắn hạn đều tăng lên, cụ thể:

+, Năm 2001 cho vay trung và dài hạn là 1.364.2500 triệu đồng chiếm 59.44% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế, cho vay ngắn hạn là 930.750 triệu đồng chiếm 40.56% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế.

+, Năm 2002 cho vay trung và dài hạn là 2.409.409 triệu đồng chiếm 70% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế, cho vay ngắn hạn là 1.032.591 triệu đồng chiếm 30% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế.

+, Năm 2003 cho vay trung và dài hạn là 2.654.000 triệu đồng chiếm 70.79% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế, cho vay ngắn hạn là 1.095.000 triệu đồng chiếm 29.21% trong tổng số các khoản cho vay nền kinh tế.

Thực tế số liệu trên đây ta thấy các nhà Quản trị Ngân hàng đã thực hiện tốt cho vay đối với nền kinh tế, vốn huy động tăng lên cùng với cho vay tăng lên, chất lợng uy tín tốt. Tuy nhiên không phải vậy mà nhà Quản trị Ngân hàng lơ là mà cần phải luôn quan tâm và sẵn có các biện pháp khắc phục để nâng cao chất lợng Tín dụng ở Ngân hàng.

- Về các khoản đầu t kinh doanh: Cũng tăng đều theo các năm. Năm 2001 là 337.000 triệu đồng chiếm 11.62% trong tổng các khoản cho vay và đầu t, năm 2002 là 491.600 triệu đồng chiếm 11.42% trong tổng các khoản cho vay và đầu t, năm 2003 là 501.000 triệu đồng chiếm 10.62% trong tổng các khoản cho vay và đầu t.

Nhìn chung, Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác Quản trị Tài sản Có ở Ngân hàng. Các nhà Quản trị Ngân hàng đã hoạch định, thực hiện đợc kế hoạch đề ra một cách tốt nhất, thích hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh. Nhng bên cạnh đấy vẫn còn tồn tại một số vấn đề

cần giải quyết. Để có thể phân tích một cách kỹ lỡng hơn nữa, ta sẽ đi phân tích Tài sản Nợ ở Ngân hàng.

Quản trị Tài sản Nợ.

Bảng 3: Bảng Tài sản Nợ của chi nhánh nhno&ptnt láng hạ

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 I/ Vốn huy động 2.630.0 00 3.811.000 4.037.000 1. Có kỳ hạn 1.586.0 00 1.986.000 2.010.000 2. Không kỳ hạn 547.00 0 961.000 1.046.000 3. Tiền gửi khác 21.000 80.000 120.00 0 4. Kỳ phiếu, Trái phiếu 476.00

0 744.000 831.000

Một phần của tài liệu 119 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 97 - 102)