Nội dung Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại.

Một phần của tài liệu 119 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 56 - 77)

Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mạ

1.3.2. Nội dung Quản trị Tài chính Ngân hàng thơng mại.

Quản trị Tài chính NHTM hết sức phức tạp bao gồm nhiều nội dung nhng các nhà Quản trị Ngân hàng thờng tập trung vào những nội dung cơ bản sau:

- Quản trị Tài sản Có. - Quản trị Tài sản Nợ.

- Quản trị kết quả Tài chính.

1.3.2.1. Quản trị Tài sản Có.

1.3.2.1.1. Khái niệm Tài sản Có và Quản trị Tài sản Có.

Mỗi Ngân hàng là một pháp nhân đựoc Nhà nớc cho phép thành lập, chúng có mục đích hoạt động nhất định, có bộ máy tổ chức chặt chẽ và xuất hiện trên thị trờng với t cách là một chủ sở hữu tài sản.

Tài sản của Ngân hàng là toàn bộ những thứ có giá trị mà Ngân hàng hiện có quyền sở hữu hoặc hiện có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt một cách hợp pháp. Chúng là kết quả của các hoạt động trong một thời kỳ trớc đó và có khả năng mang lại lợi tức cho Ngân hàng.

Về hình thức, tài sản của Ngân hàng có thể tồn tại dới dạng những tài sản thực (vật có thực), tiền, các tài sản Tài chính khác, tài sản vô hình …

Về nguồn gốc, tài sản của Ngân hàng đợc hình thành từ 3 nguồn chính: Tiền gửi của khách hàng và tiền cho vay của Ngân hàng Trung ơng và những ngời cho vay khác của Ngân hàng, vốn góp của chủ sở hữu Ngân hàng và vốn tích luỹ lợi nhuận sau các thời kỳ kinh doanh.

Tài sản của một Ngân hàng thay đổi cả về mặt quy mô, kết cấu, hình thức và tính chất gắn liền với quá trình hoạt động của Ngân hàng. Việc theo dõi, phản…

ánh, ghi chép những biến đổi đó đợc thực hiện bởi bộ máy kế toán của Ngân hàng, phản ánh trên các tài khoản, trong sổ sách kế toán.

Tài sản Có là một khái niệm kinh tế - kế toán. Các nhà nghiên cứu và quản lý định nghĩa: Tài sản Có của Ngân hàng là giá trị tiền tệ của các tài sản mà Ngân hàng hiện có, hiện đang sử dụng vào các mục đích khác nhau, tính đến một thời điểm nhất định.

Do vậy, Quản trị Tài sản Có của Ngân hàng thực chất là quá trình tiến hành hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng vốn của Ngân hàng sao cho thích hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh, nhằm đạt các mục tiêu cơ bản của Ngân hàng.

Nội dung chính trong đó là đa ra các quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định liên quan đến việc xác định quy mô, loại hình, cơ cấu của Tài sản Có nhằm đạt các mục tiêu cơ bản của Ngân hàng sao cho thích…

hợp với điều kiện môi trờng kinh doanh.

1.3.2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và mô hình Quản trị. a. Mục tiêu và nhiệm vụ Quản trị.

Xuất phát từ đặc thù của lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng, trong mọi trờng hợp, những nhà Quản trị Ngân hàng đều phải đồng thời quan tâm tới cả các mục tiêu vĩ mô và vi mô.

Trên phơng diện vĩ mô, mỗi Ngân hàng là một yếu tố cấu thành của hệ thống Tài chính - Ngân hàng của nền kinh tế. Mặc dù không phải là các mục tiêu tự thân, nhng bằng cách này hoặc cách khác thì những nhà Quản trị ở các Ngân hàng luôn phải quan tâm tới các mục tiêu chung của cả hệ thống mà những mục tiêu này thờng đợc đảm trách trớc hết bởi các cơ quan điều hành hệ thống Tài chính - Ngân hàng. Đó là các mục tiêu về tăng trởng kinh tế, ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và tạo công ăn việc làm.

Trên phơng diện vi mô, những nhà Quản trị Ngân hàng luôn phải quan tâm tới ba mục tiêu cơ bản:

- Một là, tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng.

- Hai là, giảm thiểu các rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh.

- Ba là, đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng cả trong ngắn hạn và dài hạn.

Những mục tiêu này trực tiếp chi phối hầu hết mọi quá trình ra quyết định của những nhà Quản trị tại mỗi Ngân hàng. Vì việc đạt đợc đồng thời cả ba mục tiêu này chung quy lại chính là duy trì và tăng tài sản ròng của Ngân hàng. Do đó cũng có thể nói mục tiêu cơ bản tổng quát của những nhà Quản trị Ngân hàng trong trờng hợp này chính là duy trì và làm tăng tài sản ròng của Ngân hàng.

Tuy nhiên, lợi nhuận, rủi ro và khả năng thanh toán của Ngân hàng không chỉ là kết quả của công việc Quản trị Tài sản Có mà còn là kết quả của Quản trị Tài sản Nợ và những hoạt động khác. Trong điều kiện này các mục tiêu trọng yếu, trực tiếp của Quản trị Tài sản Có chính là tối đa các thu nhập, giảm thiểu các rủi ro(kể cả rủi ro thanh toán) gắn với việc nắm giữ các Tài sản Có.

Hớng tới các mục tiêu cơ bản đó, những nhiệm vụ cơ bản của những nhà Quản trị Ngân hàng bao gồm:

- Thứ nhất là hoạch định các danh mục tài sản sao cho tối u hoá các mục tiêu của Ngân hàng về lợi nhuận, về rủi ro và khả năng thanh toán.

- Thứ hai là thực hiện kế hoạch đề ra, sao cho thích hợp với điều kiện môi tr- ờng kinh doanh.

- Thứ ba là kiểm tra, đánh giá việc thực hiện dựa trên đờng lối và các tiêu chuẩn mục tiêu.

Nội dung cơ bản trong các nhiệm vụ của những nhà Quản trị Ngân hàng ở đây chính là phân tích, lựa chọn và ra các quyết định về tài sản Ngân hàng.

b. Mô hình Quản trị.

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, nhà Quản trị Ngân hàng phải quyết định những cách thức trong việc phân bổ quỹ vốn mà các Ngân hàng thu hút đợc vào việc nắm giữ các tài sản nhằm đáp ứng các mục tiêu cơ bản của nó. Vì vậy mô hình Quản trị Tài sản Có là sự cụ thể hoá mô hình kinh doanh chung của Ngân hàng, chủ yếu đề cập tới những khác nhau về trật tự u tiên trong phân bổ quỹ vốn.

Dới đây, ta xem xét một vài dạng mô hình Quản trị Tài sản Có đã và đang đ- ợc áp dụng trên thực tế.

Quản trị quỹ tập trung: T tởng cơ bản là tập trung mọi nguồn vốn của Ngân hàng lại, không kể nguồn gốc, sau đó vốn này sẽ đợc dùng mua bất cứ Tài sản Có nào đợc xem là thích hợp với mục tiêu của Ngân hàng.

Theo cách này, các mục tiêu u tiên của Ngân hàng sẽ đợc đáp ứng một cách tập trung và nhanh chóng. Ngân hàng giải quyết việcu tiên giữ tài sản dới hình thức thanh khoản cao, hoặc cho vay, hoặc mau chứng khoán nhiều hay ít là lệ thuộc phần nhiều vào quân điểm và sự đánh giá thực tế về khả năng đáp ứng mục tiêu lợi nhuận hoặc rủi ro của bộ máy Quản trị của chính các tài sản.

Trên thực tế tỷ lệ phân chia quỹ vốn thờng mang tính ớc lệ. Sự lệ thuộc chặt chẽ vào kinh nghiệm, quan điểm và động cơ của những nhà Quản trị các cấp có ảnh hởng hạn chế khá lớn mục tiêu tối đa lợi nhuận của chủ sở hữu vì xét trên quan điểm lợi ích cá nhân nhiều cán bộ Quản trị thực hành hay có xu hớng né tránh rủi ro. Hơn nữa không có gì đảm bảo rằng mọi sự phán đoán hay mọi kinh nghiệm cá nhân đều đúng và do đó rất có thể dẫn dến các tình trạng kiểu nh quá thừa hay quá thiếu thanh khoản, hoặc sự gia tăng rủi ro Tín dụng tới mức không kiểm soát đợc hoặc dới dạng không có vốn đầu t vào các Tài sản Có tơng ứng để đạt các chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận. Kiểu mô

hình Quản trị này thờng chỉ thích hợp với Ngân hàng nhỏ, hoạt động tập trung trong những khu vực thị trờng địa phơng nhất định, trong các môi trờng kinh doanh tơng đối ổn định, ít rủi ro.

Quản trị quỹ phân tán: T tởng cơ bản trong mô hình Quản trị kiểu này là ngời ta phân loại Tài sản Có thành các nhóm lớn theo các đặc tính cơ bản của chúng, các quyết định về tỷ lệ phân bổ quỹ vốn thu hút đợc đuă ra trên cơ sở xem xét về sự đáp ứng của chúng đối với các tiêu chuẩn mục tiêu và các tiêu chuẩn về tính thích hợp về các đặc tính của mỗi nhóm Tài sản Có. Đồng thời trong đó ngời ta cũng xem xét tới sự thích ứng tơng đối về đặc điểm các nhóm Tài sản Có với t cách các công cụ thu hút vốn, tài trợ cho việc nắm giữ các Tài sản Có đợc thiết lập xuất phát từ các mục tiêu u tiên.

Việc áp dụng phơng thức này dẫn đến hình thành trong Ngân hàng nhiều trung tâm sử dụng quỹ vốn, gồm các trung tâm “thanh khoản” và “sinh lời”, và giữa chúng dờng nh có độc lập tơng đối với nhau. Các nguồn tiền gửi không kỳ hạn và tiền vay ngắn hạn, thờng có tốc độ quay vòng nhanh, ít ổn định, do đó chúng phải tập trung áp dụng cho các nhu cầu về dự trữ tiền mặt, đầu t chứng khoán ngắn hạn hoặc cho vay ngắn hạn. Nhu cầu cho vay và đầu t trung, dài hạn phải đợc tài trợ từ các nguồn tiết kiệm, tiền gửi và tiền vay có kỳ hạn hoặc từ vốn của Ngân hàng. Việc mua sắm Tài sản cố định phải đợc giới hạn trong số vốn tự có của Ngân hàng …

Nhìn chung phơng thức Quản trị này u thế hơn so với phơng thức thứ nhất, trong giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu thanh toán và nhu cầu lợi nhuận. Ngời ta luôn có những tỷ lệ phân phối quỹ vốn có đợc vào các tài sản mang tính tiêu chuẩn và tơng đối ổn định. Tuy nhiên kiểu Quản trị này thờng cha khai thác đợc khả năng tạo lợi nhuận tối đa cho đồng vốn thu hút đợc do cha tính tới đặc điểm về tính đến biến động khác nhau giữa từng loại nguồn vốn và tổng nguồn vốn, hoặc cha tính tới đặc điểm về tính đến biến động khác nhau giữa từng loại nguồn vốn cùng nhóm, loại nhng có chủ sở hữu khác nhau, hoặc cha tính tới đặc điểm về phát sinh các loại nguồn vốn có thể dẫn đến phát sinh các tài sản kèm theo. Hơn nữa trên thực tế thờng dẫn đến xu hớng quá nhấn mạnh nhu cầu thanh khoản và do đó làm hạn chế khả năng thu lời của Ngân hàng.

Quản trị quỹ linh hoạt: Trong trờng hợp này, ngời ta hoạch định trớc các danh mục Tài sản Có theo các điều kiện giá cả thị trờng dự kiến và thích hợp với mục tiêu của Ngân hàng. Đồng thời dự kiến trớc các khoản bù đắp thích hợp giữa các Tài sản Có và Tài sản Nợ theo các đặc tính khác nhau về thu nhập rủi ro, khả năng thanh khoản, thời hạn và các đặc tính khác. Mặt khác trong quá trình thực hiện các kế hoạch đầu t vốn, ngời ta sẽ tiến hành hàng loạt các nghiệp vụ mua bán, hoán đổi tài sản, hoán đổi lãi suất và các nghiệp cụ khác, nhằm khoá chặt giá trị danh mục Tài sản Có, tơng thích với các mục tiêu cơ bản của Ngân hàng đã đợc hoạch định.

Điểm đặc trng của phơng thức Quản trị này là ngời ta không chỉ đặt trọng tâm Quản trị vào Tài sản Có mà đã gắn với các vấn đề về Quản trị Tài sản Nợ, gắn kế hoạch sử dụng vốn một cách linh hoạt hơn tới kế hoạch về nguồn vốn của Ngân hàng, tập trung quan tâm nhiều đến lợi tức cơ bản ròng của Ngân hàng, đến các đặc điểm về lãi suất và thời gian đáo hạn của tài sản và đặc biệt nhấn mạnh việc quản lý giá trị thị trờng của tài sản bằng việc dự tính trớc.

Tuy nhiên việc dự tính này không phải khi nào cũng chính xác, do đó có thể gây ra những rủi ro. Mặt khác rõ ràng sẽ có nhiều kỹ thuật phức tạp mà không phải Ngân hàng nào cũng có đủ năng lực, điều kiện, hoàn cảnh để triển khai. Hơn nữa nó cũng cha cho phép giải quyết triệt để đợc các mâu thuẫn nằm trong căn nguyên của các rủi ro nhất là rủi ro Tín dụng.

1.3.2.1.3. Quản trị dự trữ tiền mặt và thanh khoản.

Thực chất của việc Quản trị ở đay là chủ động kiểm soát khả năng tiền mặt, khả năng chi trả ngắn hạn của Ngân hàng nhằm đảm bảo chi thấp nhất có thể và luôn đủ sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu chi trả trong thời kỳ hoạt động tiếp theo.

Để đạt đợc mục tiêu đề ra, nhà Quản trị cần thực hiện nhiều khâu công việc, những khâu cơ bản trong đó gồm:

a. Đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc.

Việc các Ngân hàng phải thực hiện Quy chế dự trữ bắt buộc do các cơ quan kiểm soát tiền tệ đặt ra, đã trở thành thông lệ chung đối với hầu khắp các hệ thống Tài chính quốc gia trên thế giới.

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các Ngân hàng bắt buộc phải duy trì dới những hình thức tài sản dự trữ nh tiền mặt tại quỹ của Ngân hàng, tiền gửi của Ngân hàng tại Ngân hàng Trung Ương (NHTW). Tuy vậy trong nhiều trờng hợp chẳng hạn ở Việt Nam hiện nay thì dự trữ bắt buộc chỉ gồm tiền gửi của Ngân hàng tại NHTW.

Tiền dự trữ bắt buộc đợc tính trên cơ sở số d tiền gửi huy động bình quân trong kỳ tại Ngân hàng nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định của NHTW.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tính bằng tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị các tài sản dự trữ bắt buộc so với tổng số d những loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ này cho biết trên mỗi trăm đồng tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc mà Ngân hàng thu nhận đợc, có bao nhiêu đồng đợc lu giữ dới dạng các tài sản dự trữ bắt buộc và bao nhiêu đồng đã đợc đem cho vay, đầu t hay sử dụng vào các mục đích khác. Quy định về tỷ lệ này sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào mục tiêu, yêu cầu của chính sách tiền tệ ở từng thời kỳ. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể đợc quy định riêng cho từng loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc.

Những loại tiền gửi phải duy trì dự trữ bắt buộc thờng bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn với một mức kỳ hạn nhất định, bao gồm cả tiền gửi bằng đồng nội tệ và ngoại tệ (đợc quy đổi thành một đồng tiền nào đó, với một tỷ giá nào đó theo quy định).

Vì tài sản dự trữ bắt buộc không mang lại lợi tức hoặc có thì rất nhỏ trong khi đó Ngân hàng vẫn phải trả lãi cho ngời gửi tiền, nên nó nh là yếu tố gây lên chi phí và nếu dự trữ ở mức cao sẽ làm tăng chi phí và do đó làm giảm lợi nhuận Ngân hàng. Chính vì thế các Ngân hàng thờng có xu hớng duy trì chúng ở mức tối thiểu, bằng với mức đợc quy định.

Nhiệm vụ của nhà Quản trị Ngân hàng ở đây là phải kiểm tra, đánh giá thờng xuyên và định kỳ về tình hình đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trên thực tế và chỉ ra những điều chỉnh cần thực hiện nhằm đảm bảo rằng: Số d tài khoản tài sản dự trữ trong kỳ duy trì dự trữ bắt buộc (số d hay số tiền dự trữ thực tế) không thấp hơn số tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ (số tiền bắt buộc phải có). Nghĩa là Ngân hàng cần đảm bảo rằng tơng quan giữa hai đại lợng này phải khớp

nhau. nếu dự trữ thực tế trừ đi số dự trữ phải có mà cho kết quả dơng thì Ngân hàng thừa dự trữ, ngợc lại nếu cho kết quả âm thì Ngân hàng thiếu dự trữ.

Trờng hợp d thừa dự trữ (Số d tài khoản tài sản dự trữ bắt buộc – Số tiền dự trữ bắt buộc trong kỳ dự trữ bắt buộc > 0), Ngân hàng có thể đợc hởng một mức lãi

Một phần của tài liệu 119 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Uông Bí (Trang 56 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w