Một số giải pháp phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân l ực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 37 - 39)

Xây dựng nền giáo dục đại học từng bước trở thành bậc học giữ vai trị quan trọng trong tồn hệ thống giáo dục quốc dân và trong việc thực hiện ba mục tiêu của giáo dục đào tạo: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, vì giáo dục đại học là bậc học đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên nhân lực ở trình độ cao của các ngành, đặc biệt là đội ngũ giáo viên của hệ thống giáo dục quốc dân.

Tiếp tục thực hiện chủ trương đa dạng hố các loại hình trường học, đa dạng hố các phương thức đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập, loại bỏ dần phương pháp dạy chay. Phải gắn lý luận với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủđộng trong học tập, nghiên cứu thực nghiệm của người học dưới sự hướng dẫn của người dạy. Nội dung giảng dạy ở cấp đại học phải đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, hiện đại và phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng lại nội dung chương trình, biên soạn các tài liệu học tập để đạt đến mức cập nhật với trình độ quốc tế. Nhanh chĩng bổ xung sắp xếp lại các trường đại học một cách hợp lý, thống nhất hệ thống văn bằng, đẩy mạnh sự liên thơng, liên kết giữa các trường, các viện nghiên cứu nhằm khai thác sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống các trường đại học và viện nghiên cứu.

Cơng tác đào tạo phải bám sát mục tiêu của giáo dục đại học Việt Nam là đào tạo những con người cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức, cĩ ý thức phục vụ nhân dân, cĩ kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, cĩ sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ đào tạo ở các bậc đại học mà mục tiêu đào tạo được nâng dần lên. Mục tiêu đào tạo ở trình độ cao đẳng là giúp sinh viên cĩ kiến thức chuyên mơn và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, cĩ khả năng giải quyết những vấn đề thơng thường thuộc chuyên ngành được đào tạo. ở trình độ đại học, ngồi những nội dung trong mục tiêu của trình độ cao đẳng, sinh viên

trình độ cao về thực hành”, trình độ tiến sĩ phải cĩ “trình độ cao về lý thuyết và thực hành, cĩ năng lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, giải quyết những vấn đề khoa học và cơng nghệ và hướng dẫn thực hành chuyên mơn”. Những mục tiêu giáo dục ấy địi hỏi nội dung, phương pháp giáo dục tất yếu phải đổi mới theo hướng tinh gọn, thiết thực, phương pháp hướng tới phát huy tính tích cực sáng tạo của sinh viên là chính.

Tăng cường hợp tác quốc tế, nhằm mục đích đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ cho học sinh, sinh viên cán bộ khoa học, cán bộ quản lý, tạo ra cơ hội để đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng và trình độ cao, tranh thủ bổ sung trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy, địi hỏi kinh nghiệm đào tạo, ứng dụng khoa học vào thực tiễn, nhất là khoa học cơng nghệ chất lượng cao. Song song với quá trình đĩ, cần tranh thủ liên kết, hợp tác với các nước khác để thu hút các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực giảng dạy, đào tạo, đồng thời Nhà nước cần tăng cường tiếp nhận học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh các nước vào học tập, nghiên cứu tai Việt Nam, tạo ra mối quan hệ, hợp tác giao lưu, học hỏi kiến thức, trao đổi kinh nghiệm gĩp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập của nền giáo dục đại học Việt Nam với khu vực và quốc tế. Quan hệ hợp tác về giáo dục đại học giúp nền giáo dục Việt Nam mở rộng khơng gian hợp tác giáo dục khắp tồn cầu, tạo cơ hội để chúng ta thúc đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, tranh thủ mọi điều kiện để tạo ra sự phát triển đột biến trong một số ngành khoa học cơng nghệ mũi nhọn. Con người Việt Nam vốn cĩ truyền thống hiếu học, thơng minh, cần cù và nhạy cảm với cái mới, mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế giáo dục ở các bậc đại học, chúng ta khơng những cĩ điều kiện để chọn lọc, thừa hưởng thành quả chất lượng giáo dục cao của các nước tiên tiến, mà cịn nâng xã hội hố giáo dục lên một trình độ mới.

Nâng cao tỷ trọng đầu tư của nhà nước cho giáo dục đại học, quan tâm thích đáng đối với các trường trọng điểm quốc gia, đồng thời huy động các nguồn đầu tư khác trong xã hội trên nguyên tắc thống nhất lợi ích, trách nhiệm của nhân tố tham gia đại học. Thu hút nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức tài

chính quốc tế, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ để phát triển giáo dục, trong đĩ giáo dục đại học là một trọng điểm đầu tư.

Từng bước mở rộng mơ hình trường tự quản, trường đại học dân lập với số lượng hợp lý, đặc biệt là ở các vùng miền trung, miền núi nhằm giảm mật độ sinh viên ở các đơ thị lớn, giảm được chi phí học tập cho con em những gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa. Đây là kinh nghiệm phát triển giáo dục đào tạo của các nước kinh tế phát triển. Ở nước ta khơng thể nâng cao tỉ lệ trường tư thục và tiếp thu mơ hình của các nước đĩ một cách máy mĩc mà phải chống khuynh hướng thương mại hố, phi chính trị, giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong giáo dục. Tuy nhiên kinh phí của Nhà nước ta khơng thểđủ gánh vác chi phí đào tạo khi mở rộng quy mơ, số lượng trường đại học và tỉ lệ sinh viên trên vạn dân tăng lên. Giải pháp để phát triển giáo dục đại học là tăng thêm đĩng gĩp của sinh viên trong các trường cơng lập và mở thêm một số trường dân lập, vì các trường dân lập cĩ cơ chế mềm dẻo, dễ thích nghi hơn. Mặc dù giải pháp này sẽ tạo ra những khĩ khăn cho con em những gia đình nghèo, gia đình chính sách, nhưng Nhà nước sẽ cĩ chính sách trợ giúp về tài chính một cách thích hợp như: Chính sách cấp học bổng, giảm học phí, cho vay tạo điều kiện cho con em nhà nghèo học tập và thi tốt nghiệp ra trường sẽ cĩ cơ hội thu nhập cao hồn lại vốn vay. Xây dựng cấp giáo dục đào tạo đại học mang tính hiện đại là một quá trình vừa hội nhập, liên kết, vừa kế thừa và hiện đại hố nội dung và phương pháp giáo dục truyền thống, phải coi đây là chìa khố để nền giáo dục đĩng vai trị là khâu đột phá của sự tăng trưởng kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)