Cần cĩ nhận thức rõ ràng rằng, chiến lược trong cạnh tranh quốc tế gay gắt là vấn đề nhân tài. Sự cạnh tranh tổng hợp của một đất nước trong thời đại hiện nay khơng tách rời việc bồi dưỡng nhân tài, càng khơng tách rời việc nâng cao phát huy năng lực nội sinh, tố chất trí tuệ của hàng triệu người lao động ở tuyến đầu sản xuất. Vì thế, cơng tác cán bộ phải là vấn đề đặt lên hàng đầu. Người cán bộ phải biết rõ vị trí, nhiệm vụ của mình, trên cơ sở đĩ, phát huy được năng lực cá nhân, hội tụ được trí tuệ tập thể, các thế hệ đi trước phải tơn trọng, nâng đỡ thậm chí cả học hỏi lớp trẻ, vì cơng việc chung.
Cần nhanh chĩng cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghiệp, nhất là cán bộ đầu đàn. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở tất cả các bậc học, từng bước tiến tới đạt trình độ khu vực và quốc tế. Cần phát hiện sớm các tài năng và cĩ các hình thức đào tạo phù hợp. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để cĩ thể nhanh chĩng tiếp thu khoa học và cơng nghệ hiện đại cuả các nước phát triển.
Thực hiện cơng bằng, văn minh trong sử dụng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản để phát triển và đào tạo nhân tài. Đảng đã cĩ nhiều nghị quyết về vấn đề này. Các bộ, ngành phải thực hiện các nghị quyết của đảng một cách nghiêm túc. Cần tạo lập các thể chế thuận lợi cho sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài trong quá trình phát triển đất nước dựa trên cơ sở phát triển khoa học và
cơng nghệ cũng như giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường, trong nền kinh tế nhiều thành phần. Cần tuyệt đối tránh xu hướng coi trọng đầu tư của cải vật chất hơn đầu tư con người...
Trong thực tế, chính sách cân bằng mức lương, mức lương khởi điểm của kỹ sư, thạc sĩ, phĩ tiến sĩđều như nhau ( Hệ số 1,78) và đều đặn 2-3 năm lên lương một lần mà chúng ta đang thực hiện trong mấy năm gần đây cũng cần phải xem xét lại. Chính sách này là một trong những yếu tố cơ bản làm già hố đội ngũ cán bộ khoa học cĩ trình độ cao hiện nay. Nĩ cũng trả lời câu hỏi vì sao sinh viên, cán bộ khoa học trẻ cĩ năng lực trong nhiều năm gần đây khơng chuyên tâm nghiên cứu mà chỉ lo việc tiếp thị và ngoại ngữ, làm thuê cho các cơng ty nước ngồi. Đây là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu chất xám từ các cơ quan nhà nước. Vì một tương lai của đất nước ở thế kỉ XXI, vì một đội ngũ cán bộđầu đàn và một dân tộc cĩ tri thức cao thì cần cĩ cơ chế, chính sách đúng đắn để động viên thanh niên học tập, rèn luyện đảm bảo những điều kiện nhất định để cán bộ cơng chức yên tâm làm việc.
Cần đưa việc cấp bằng, chứng chỉ trong nước đi vào nề nếp. Đây là biện pháp tơn vinh nguồn nhân lực đã được đào tạo thực sự và giáo dục đào đức cho thế hệ trẻ. Nhiều cán bộ khi cịn là học sinh trong các trường tiểu học, trung học chỉ học lực trung bình, khi ngồi 40; 50 tuổi muốn giữ vị trí của mình hay thăng tiến chỉ cần học hàm thụ một vài năm là cĩ một bằng đại học, bằng thạc sĩ hay cao hơn. Liệu những người cĩ những tấm bằng dễ dàng như vậy cịn tơn trọng và thúc đẩy phát triển nhân lực trong nước hay khơng? Để lành mạnh đội ngũ tri thức, các cơ quan chức năng nên thanh tra, kiểm tra chặt chẽ quá trình đào tạo ở các cấp, bảo đảm chất lượng theo đúng quy trình, quy chế đào tạo.
Tăng cường đầu tư tài chính của nhà nước, đồng thời tăng trưởng quản lý, kiểm tra tổ chức sử dụng một cách hợp lý. Hội nghị trung ương lần thứ 2 (khố VIII) đã định hướng đầu tư cho khoa học và cơng nghệ tăng dần đến năm 2000 là 2% và đối với giáo dục đào tạo là 15% trong tổng chi NSNN là rất đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Hiện nay, cịn cĩ hiện tượng
nước, của nhân dân, cần chấn chỉnh sớm để làm lành mạnh hoạt động đầu tư nâng cấp cho khoa học và cơng nghệ cũng như giáo dục đào tạo.
Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ giai cấp cơng nhân, lực lượng quan trọng của cách mạng Việt Nam. Mơ hình tháp lao động ở nước ta hiện nay là 88% lao động khơng lành nghề; 5,5% lao động lành nghề; 3,5% chuyên viên kĩ thuật; 2,7% kỹ sư; 0,3% nhà khoa học và chuyên gia. Trong khi đĩ, tháp lao động của các nước cơng nghiệp thường là 35% lao động khơng lành nghề; 35% lao động lành nghề; 24,5% chuyên viên kĩ thuật; 5% kỹ sư và 0,5% nhà khoa học và chuyên gia. Vậy muốn xây dựng cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, đội ngũ này cần phải khẩn trương được đào tạo, nhất là nguồn nhân lực trẻ, để hồn thành sứ mệnh lịch sử giao phĩ đĩ là việc làm vừa cĩ tính cấp bách, vừa cĩ tính chiến lược, để bảo đảm thành cơng cơng cuộc đổi mới. Do đĩ, để tạo nguồn nhân lực cho tiến trình cơng nghiệp hố hiện đại hố, cần phải tạo được một mơi trường tốt để phát huy nguồn lực trong nước, làm tốt cơng tác cán bộ, cơng tác dự báo, kế hoạch đào tạo, tổ chức, sử dụng đãi ngộ và bảo vệ nguồn nhân lực. Cần tìm ra và tận dụng các giải pháp hữu hiệu để xây dựng bằng được năng lực nội sinh đủ mạnh về khoa học và cơng nghệ, trong đĩ mọi hoạt động của con người đều phải dựa trên những cơ sở khoa học thực thụ.
Trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước, yêu cầu và địi hỏi đối với vai trị, vị trí và nhiệm vụ của đội ngũ tri thức Việt Nam nĩi riêng và nguồn lực cho cơng nghiệp hố hiện đại hố nĩi chung ngày càng to lớn. Đội ngũ tri thức phải cùng với mọi tầng lớp xã hội đưa giáo dục đào tạo, khoa học và cơng nghệ trở thành khâu đột phá vào quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, gĩp phần xứng đáng vào cơng việc xây dựng nước nhà. Vì Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta luơn luơn coi trọng đội ngũ tri thức là một lực lượng khơng thể thiếu trong mọi thời kỳ cách mạng, đặc biệt là trong cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ, trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố này, Đảng tin cậy và hy vọng ở sựđĩng gĩp đầy hiệu quả của đội ngũ tri thức nước nhà.
3.1.4. Một số giải pháp phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước