Thực trạng vai trị của Nhàn ước trong việc sử dụng và quảnlý vốn

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 28 - 30)

Những năm gần đây, đầu tư của Nhà nước bước đầu đã cĩ một số thay đổi theo chiều hướng tốt, một số cơng trình đã phát huy tác dụng làm tăng thêm cơ sở vật chất kĩ thuật cho bước mới thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố.Tuy nhiên nhìn chung việc sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước đến nay vẫn cịn rất lãng phí và kém hiệu quả. Quan niệm của Nhà nước về đầu tư cịn đơn giản, chỉ chú trọng vào đầu tư xây dựng cơ bản để làm tăng tài sản cốđịnh, chưa quan tâm thích đáng và gắn bĩ với đầu tư xây dựng cơ sở nguyên liệu, đầu tư vào con người và phát triển khoa học kĩ thuật. Đối với cơ cấu đầu tư cũng cịn nhiều bất hợp lý: Nhà nước chưa chú ý thích đáng đến đầu tư cho kết cấu hạ tầng, hiệu quả vốn đầu tư thấp do khơng ít trường hợp đầu tư sai, cơ chế cấp phát vốn của Nhà nước vẫn cịn mang tính chất bao cấp, thất thốt, tăng phí nhiều.Kết quả tính tốn cho thấy hiệu quả vốn đầu tư hiện nay là rất thấp thể hiện qua sự so sánh giữa tổng số vốn đầu tư và giá trị tài sản cố định tăng thêm như sau: Thời kì 1986 - 1990 cứ bỏ ra 100 đồng vốn đầu tư thì chỉ thu được khoảng 50 động giá trị tài sản tăng thêm, năm 1991 là 51,5 đồng và năm 1992 là 48,2 đồng, tỉ lệ thất thốt lên đến 30%. Sở dĩ cĩ sự thất thốt lớn như thế là do cơ chế cấp phát, thanh tốn đến giao nhận thấu, nghiệm thu, quyết tốn cơng

trình cĩ nhiều cơ quan quản lý nhưng lại thiếu sự quy định trách nhiệm cụ thể, khơng cơ quan nào chịu trách nhiệm từ đầu đến cuối về số vốn đầu tư của Nhà nước.

Tình hình quản lý và sử dụng vốn đầu tư nước ngồi cũng cịn nhiều điều cần phải xem xét lại. Những năm qua vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào nước ta tuy tăng nhanh qua các năm, song vẫn cịn cĩ sự mất cân đối về cơ cấu đầu tư, việc chuyển giao cơng nghệ mới vào Việt Nam cịn bị hạn chế. Trong quá trình thực hiện luật đầu tư và triển khai các dư án đã và đang xuất hiện những tiêu cực trong việc lợi dụng sơ hở trong cơ chế chính sách của Nhà nước. Cĩ thực trạng trên là do:

Luật đầu tư của Nhà nước dù đã xác định các lĩnh vực ưu tiên phát triển nhưng lại chậm đưa ra danh mục các dự án gọi vốn và cịn bị động trong gọi vốn.

Chính sách tài chính chưa rõ ràng trong xác định ưu đãi theo vùng lãnh thổ cũng như chưa đủ hấp dẫn để khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn kinh doanh vào lĩnh vực thuộc cơ sở hạ tầng phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố. Một số năm do bội chi nên Nhà nước đã phải dùng cả vốn vay của nước ngồi để tiêu dùng cho ngân sách, làm đồng vốn vay khơng phát huy được hiệu quả. Nhà nước khá chú trọng vay nợ nhưng xem nhẹ hiệu quả sử dụng vốn vay và nghĩa vụ trả nợ. Tính chất bao cấp trong việc vay và sử dụng vốn cịn khá phổ biến và nghiêm trọng. Nhà nước chưa cĩ một chiến lược vay nợ, tiếp nhận và sử dụng vốn vay nước ngồi một cách chủđộng, cĩ tính đến nhu cầu, khả năng hấp thụ và trả nợ của đất nước nên việc vay nợ cịn diễn ra rất tuỳ tiện.

Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu đầu tư vẫn cịn tồn tại, người dân chưa thật tin tưởng vào đường lối đổi mới của Nhà nước. Trong một số chính sách kinh tế tài chính, nhà nước chưa cĩ các biện pháp khuyến khích mạnh mẽ đầu tư trong và ngồi nước vào các lĩnh vực, ngành nghề mũi nhọn cần phát triển nhanh chĩng để phục vụ cơng nghiệp hố. Trong những năm tới, để quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hố và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao

Nhà nước tất yếu phải bảo tồn phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn nữa.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa (Trang 28 - 30)