Nước ta cũng như bất kỳ một nước nào trên thế giới muốn thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố thì cần phải cĩ vốn. Từ năm 1992 trở lại, nhờ thực hiện chính sách tài chính thắt chặt, Nhà nước đã chấm dứt được tình trạng phát hành tiền cho tiêu dùng của ngân sách, số thu khơng những đã bù đắp số chi thường xuyên mà cịn dành ra một phần để tích luỹđầu tư cho cơng nghiệp hố hiện đại hố. Nhưng nếu chỉ dùng số tiền tích luỹ đĩ thì sẽ khơng đủ để phát triển kinh tế. Do đĩ Nhà nước đã cĩ những biện pháp để huy động vốn trong và ngồi nước. Việc huy động vốn trong nước bằng các hình thức tín phiếu, trái phiếu tuy cĩ phát triển song số vốn huy động được cịn rất hạn chế và chủ yếu vẫn là nguồn vốn ngắn hạn (chiếm 90% doanh số phát hành). Hình thức huy động vốn cịn đơn điệu. Hình thức tín phiếu kho bạc với thời hạn dài (3 năm) hầu như chưa nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của dân cư, và chủ yếu là dùng biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp phải mua. Tuy Nhà nước đã thiết lập được hệ thống ngân hàng hai cấp: Ngân hàng Nhà nước quảnlý Nhà nước về tiền tệ tín dụng và ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ trên nguyên tắc đi vay để cho vay. Nhưng tổng số vốn huy động trong dân cư bằng các hình thức
kiệm...Gần đây mới chỉ đạt 8000 tỉ đồng/năm, chiếm khoảng 5% GDP và chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn. Như vậy, nếu so với các nước cùng khu vực Đơng Nam Á thì tỷ lệ vốn trong nước để đầu tư cho cơng nghiệp hố hiện đại hố của nước ta cịn thấp. Nguyên nhân của tình hình trên là do một số chính sách tài chính tiền tệ hiện nay chưa tạo điều kiện và khuyến khích thoả đáng các doanh nghiệp tự đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh như chính sách thuế, chế độ thu khấu hao. Các hình thức huy động vốn chưa được mở rộng. Người dân chưa thật tin tưởng vào sự ổn định kinh tế, cịn sự lạm phát khủng hoảng. Kế đến là Nhà nước chưa cĩ nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt, cĩ lãi suất hấp dẫn cũng như chưa tạo ra được mơi trường phát lý, mơi trường kinh tế và bộ máy nhân sự đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường.