SO SÁNH PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Huy Hùng (Trang 79 - 80)

IV. Tiến trình giờ học

SO SÁNH PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU – PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch

Phản ứng một chiều Phản ứng thuận nghịch Khái niệm

Quy ước chiều mũi tên phản ứng Ví dụ (3 ví dụ)

- Sau khi hồn thành xong phiếu học tập số 1, GV yêu cầu một HS bất kỳ trình bày lại kết quả thảo luận của nhĩm mình trước lớp. Các HS khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. GV tổng kết thành bài học.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cân bằng của phản ứng thuận nghịch (5 phút)

- GV dùng phương pháp thuyết trình để giảng cho HS về sự hình thành trạng thái cân bằng hĩa học giữa H2 và I2. Sau đĩ, yêu cầu HS rút ra định nghĩa về cân bằng hĩa học.

- GV yêu cầu HS tham khảo sách giáo khoa và nêu các đặc điểm của cân bằng hĩa học. Sau khi các HS phát biểu đĩng gĩp ý kiến, GV tổng kết thành bài học.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cân bằng hĩa học (5 phút)

- GV yêu cầu hai HS cùng tiến hành thí nghiệm về sự chuyển dịch cân bằng giữa NO2 và N2O4. - GV giới thiệu thí nghiệm: Trong ống nghiệm chứa hỗn hợp gồm NO2 (màu nâu đỏ) và N2O4

(khơng màu) ở trạng thái cân bằng theo phản ứng sau:

2NO2 (màu nâu đỏ) N2O4 (khơng màu)

- GV hướng dẫn 2 HS tiến hành thí nghiệm: Ban đầu đặt ống nghiệm vào chậu thủy tinh cĩ chứa nước đá (cĩ thể cho thêm vào một ít muối hột để tăng hiệu quả của phản ứng). Lấy ống nghiệm ra khỏi chậu thủy tinh, hơ nĩng cẩn thận trên ngọn lửa đèn cồn hay đặt vào một chậu thủy tinh khác chứa nước nĩng.

- GV đặt câu hỏi: “Các em nêu nhận xét về sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm trong quá trình làm thí nghiệm khi làm lạnh và đun nĩng. Khi đĩ cân bằng của phản ứng thay đổi theo chiều nào (tạo thành khí NO2 hay N2O4) ?”

- HS trả lời, sửa chữa, bổ sung. GV tổng kết: “Thí nghiệm trên minh họa cho sự chuyển dịch cân bằng hĩa học. Vậy em nào cĩ thể rút ra khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hĩa học ?” - HS phát biểu ý kiến. GV tổng kết thành bài học. GV cĩ thể cho HS quan sát hình ảnh sự cân

bằng giữa các đĩa cân khi khơng và cĩ đặt vật nặng để làm HS dễ tiếp thu được khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng.

- GV đặt câu hỏi: “Dựa vào sách giáo khoa, các em hãy cho cơ (thầy) biết các yếu tố nào cĩ thể làm chuyển dịch cân bằng hĩa học ?”. HS trả lời, GV tổng kết thành bài học.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học (10 phút)

- Nội dung được lựa chọn để tổ chức hoạt động nhĩm là ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến cân bằng hĩa học.

- GV chia HS thành các nhĩm học tập gồm 6 thành viên, cĩ đầy đủ các trình độ. Mỗi nhĩm được chia thành 3 cặp (GV cần chú ý về sự cân bằng về trình độ khi phân cặp cụ thể). Mỗi cặp được phân cơng tìm hiểu sự ảnh hưởng của một trong các yếu tố như nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến cân bằng hĩa học và trả lời vào phiếu học tập.

Phiếu học tập số 2

Tìm hiểu về ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hĩa học 1. Tham khảo sách giáo khoa, điền các thơng tin thích hợp vào khoảng trống

Khi tăng nồng độ của một chất thì cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều .... ... 2. Cho cân bằng hĩa học sau: 2(k) 2(k) thuận 3(k)

nghịch

N +3H 2NH . Cân bằng của phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào (thuận hay nghịch) khi: theo chiều nào (thuận hay nghịch) khi:

- ... tăng nồng độ NH3: ...

- ... giảm nồng độ N2: ...

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Huy Hùng (Trang 79 - 80)