- Tạo ra một trị chơi dựa trên một chương của cuốn tiểu thuyết mà bạn đã học.
7. Nguyên tử khối – Nguyên tử khối trung bình
- ... Nguyên tử khối: ...
- ... Nguyên tử khối trung bình: ... ... ... ... Hoạt động 7: Củng cố (10 phút)
- HS làm các bài tập đơn giản trong phiếu học tập (5 phút). Phiếu học tập số 5
Câu 1: Điền vào ơ trống các thơng tin cịn thiếu.
Tên nguyên tố Kí hiệu nguyên tố ĐTHN Số đơn vị ĐTHN Số hiệu Số khối (nguyên t khối) Kí hiệu Số proton Số nơtron Số electron Nitơ 7+ 7 56 26Fe Ca 40 20 F 9 10
Câu 2: Tính nguyên tử khối trung bình của Si biết Si cĩ 3 đồng vị bền: 2814Si(92,23%), 2914Si(4,67%), 30
14Si(3,1%).
- GV yêu cầu một HS bất kì trong mỗi nhĩm trình bày phần bài làm của mình. (5 phút) Hoạt động 8: Kiểm tra - đánh giá
- Cả lớp làm bài kiểm tra lần 1 với hình thức trắc nghiệm khách quan. Sau đĩ tiến hành chấm chéo theo đáp án của GV giữa các nhĩm, ghi vảo bảng điểm thống kê của nhĩm. GV giải đáp các thắc mắc của HS trong bài kiểm tra.
- Cả lớp làm bài kiểm tra lần 2 cũng với hình thức trắc nghiệm khách quan (bài kiểm tra này cĩ thể tiến hành vào đầu buổi học sau). Chấm chéo và ghi điểm vào bảng thống kế theo từng nhĩm, từng cá nhân.
- Quy cách tính điểm (tham khảo mục 1.3.3.4) Họ và tên HS Điểm kiểm tra lần 1 Điểm kiểm tra lần 2 Điểm trung bình Điểm nỗ lực Tỉ lệ % Điểm tổng kết
2.4.2. Giáo án bài “Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học”
I. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
Hiểu được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn. - Cấu tạo của bảng tuần hồn.
b. Kĩ năng
- Từ vị trí trong bảng tuần hồn của nguyên tố (ơ nguyên tố, nhĩm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại.
c. Thái độ
- Lịch sử phát triển của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học ghi nhận cơng lao đĩng gĩp của rất nhiều thế hệ nhà khoa học. Từ đĩ HS sẽ cĩ thái độ trân trọng những kiến thức mà mình đang học.
- Gĩp phần phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho HS.
II. Chuẩn bị
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. - Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, làm mẫu. - Dạy học nhĩm (cấu trúc Kagan, TGT).
IV. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Mở bài (5 phút)
- GV treo bảng tuần hồn và dẫn dắt vào bài học: “Cùng với sự phát triển của khoa học, ngày càng cĩ nhiều nguyên tố được tìm ra. Cho đến nay, bảng tuần hồn đã cĩ hơn 110 nguyên tố hĩa học. Nếu chúng ta phải học từng nguyên tố một cách riêng lẻ thì thật khĩ khăn, nhưng nếu chúng ta nắm bắt được các quy luật biến đổi tuần hồn của các nguyên tố thể hiện trên bảng hệ thống tuần hồn thì việc học tập của chúng ta trở nên dễ dàng hơn nhiều. Từ tiết học hơm nay, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về bảng hệ thống tuần hồn cùng với các quy luật tuần hồn của nĩ.”
- GV kể cho HS sơ lược về lịch sử phát triển của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học: “Trước cơng nguyên đến cuối thế kỷ 19, người ta đã biết đến 63 nguyên tố hĩa học. Đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề ra cách phân loại nguyên tố hoặc tìm ra một vài quy luật biến đổi tính chất của chúng như phân loại theo kim loại, phi kim như nhà bác học Thụy Điển Berzelius hay phân loại theo nhĩm tự nhiên của nhà bác học Đức Dobreiner,... Nhưng tất cả những cách
sắp xếp trên chỉ chú ý đến sự giống nhau của các nguyên tố và nhĩm nguyên tố mà chưa tìm được mối liên hệ giữa chúng, chưa tìm ra quy luật chi phối chúng. Đến năm 1869, Mendeleev, vị giáo sư trẻ 35 tuổi của trường đại học Petecbua, nhà bác học vĩ đại người Nga, đã phát hiện ra quy luật biến hĩa cĩ tính chu kỳ theo sự tăng dần nguyên tử lượng, từ đĩ khám phá ra định luật tuần hồn và xây dựng hệ thống tuần hồn. Quy luật do ơng tìm ra khơng những giúp ơng “phát hiện” ra 2 nguyên tố cịn thiếu trong bảng tuần hồn mà cịn dự đốn gần như chính xác hồn tồn một số tính chất vật lý, hĩa học của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố ấy. Vì sao ơng lại làm được điều mà các nhà khoa học cùng thời cho là “điên rồ” ấy ? Để tìm được câu trả lời trước hết chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bảng tuần hồn mang tên ơng.”
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn (5 phút) - GV đặt câu hỏi: “Qua câu chuyện thầy (cơ) kể về lịch sử phát triển của bảng tuần hồn các
nguyên tố hĩa học, em nào cĩ thể cho cơ biết Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố theo quy luật nào ?”.
- HS trả lời. GV kết luận: “Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố hĩa học theo thứ tự tăng dần của khối lượng nguyên tử. Tuy nhiên cách sắp xếp của ơng vẫn cịn hạn chế. Ví dụ như cặp nguyên tố Argon và Kali. Argon cĩ khối lượng nguyên tử lớn hơn Kali nhưng lại được xếp trước Kali. Điều đĩ đã chứng tỏ quy luật của ơng chưa thực sự đúng đắn. Các em tham khảo sách giáo khoa và cho thầy (cơ) biết theo quan điểm hĩa học hiện đại, quy luật sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hồn là gì ?”
- HS tham khảo sách giáo khoa và phát biểu ý kiến. GV tổng kết thành bài học.
- GV chiếu lên bảng nhĩm nguyên tố IA và nhĩm nguyên tố thuộc chu kỳ 2 cùng với cấu hình electron tương ứng và yêu cầu đặt ra yêu cầu: “Các em hãy tìm các đặc điểm chung về cấu hình electron nguyên tử và vị trí của các nguyên tố trong cùng cột IA hay hàng ngang thứ 2 trong bảng tuần hồn. Cĩ mối quan hệ gì giữa cấu hình và số thứ tự của cột và hàng ngang của các nguyên tố trên hay khơng ?”
- HS trả lời. GV nhận xét, tổng kết thành bài học. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ơ nguyên tố (4 phút)
- GV chiếu lên bảng ơ nguyên tố số 13 và giới thiệu các thơng tin thường được ghi trên đĩ. - GV chiếu lên bảng một ơ nguyên tố khác và yêu cầu HS nêu các thơng tin trên ơ nguyên tố đĩ. - GV nhấn mạnh: số thứ tự của ơ nguyên tố bằng số proton và số electron của nguyên tử nguyên
tố đĩ.
- GV chia HS thành các nhĩm gồm 4 thành viên, cĩ trình độ khác nhau. Mỗi nhĩm được chia thành 2 cặp. Mỗi cặp được phân cơng tìm hiểu một phần nội dung. HS sẽ tự nghiên cứu tài liệu, trao đổi, thảo luận trong cặp đối tác và trả lời vào phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu về chu kỳ