một số sản phẩm minh họa cho ứng dụng của brơm.
- 5 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức liên quan.
của các nhĩm phải được GV đĩng gĩp ý kiến, sửa chữa mới được đưa vào bài thuyết trình.
- Phần lịch sử tìm ra các nguyên tố phải được trình bày bằng hình thức phải được trình bày bằng hình thức là một câu chuyện.
- Thí nghiệm chứng minh khả năng ăn mịn thủy tinh được thực hành ăn mịn thủy tinh được thực hành trước với sự hướng dẫn của GV bộ mơn.
- Các sản phẩm minh họa cho ứng dụng của các nguyên tố trong thực dụng của các nguyên tố trong thực tế nếu khơng tìm được thì cĩ thể thay bằng hình ảnh minh họa. Iot
- Lịch sử tìm ra nguyên tố iot.
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý của iot. iot.
- Tính chất hĩa học. So sánh với nguyên tố clo. clo.
- Điều chế và ứng dụng của iot. Sưu tầm một số sản phẩm minh họa cho ứng dụng một số sản phẩm minh họa cho ứng dụng của iot.
- 5 câu hỏi trắc nghiệm kiến thức liên quan.
... GV yêu cầu nhĩm trưởng của các nhĩm chuẩn bị cùng nội dung lên bốc thăm để trình bày theo quy ước:
- ... Thăm số 1: đại diện cho các nhĩm trình bày bài thuyết trình
- ... Thăm số 2: nhĩm đĩng vai trị “người phản biện”.
Hoạt động 2: Tổ chức thuyết trình (60 phút)
- Nhĩm bốc thăm số 1 lên trình bày bài thuyết trình theo các nội dung được gợi ý.
- Lần lượt nhĩm “phản biện”, các nhĩm khác đĩng gĩp ý kiến, đặt câu hỏi. Nhĩm thuyết trình trả lời câu hỏi, nêu lên những lí lẽ để bảo vệ quan điểm của nhĩm.
- GV nêu nhận xét, đĩng gĩp ý kiến cho phần thuyết trình, phần trả lời câu hỏi và sau đĩ tổng kết thành bài học theo bảng tĩm tắt nội dung của nhĩm đã trình bày.
- GV phát cho mỗi HS một bảng so sánh Flo - Brơm - Iốt để HS nghe báo cáo và ghi chú những nội dung quan trọng.
Các halogen Flo Clo Brơm Iốt
CTPT
Tính chất vật lí Tính chất hĩa học Điều chế
Ứng dụng
Tất cả các HS cùng làm bài trắc nghiệm kiến thức do nhĩm thuyết trình chuẩn bị. Sau khi làm bài kiểm tra kiến thức, GV yêu cầu HS chấm chéo bài theo đáp án.
Điểm nhĩm là điểm của bài thuyết trình được chấm theo một số tiêu chí gợi ý như sau:
- ... Nội dung đầy đủ, chính xác theo sách giáo khoa (3 điểm)
- ... Cĩ hình ảnh, phim minh họa sinh động (2 điểm)
- ... Trình bày khoa học, thẩm mỹ (2 điểm)
- ... Phần tổng kết tĩm gọn được các nội dung chính của bài học (1 điểm)
- ... Câu hỏi trắc nghiệm đúng trọng tâm bài học (1 điểm)
- ... Bài thuyết trình cĩ tính sáng tạo (1 điểm)
Điểm tổng hợp: Điểm tổng hợp0,6.Điểm kiểm tra0,4.Điểm bài thuyết trình
2.4.6. Giáo án bài “Oxi - Ozon”
I. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
...Biết được: -Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp, sự tạo
ra oxi trong tự nhiên.
-Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon.
-Tính chất vật lí của ozon, ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon.
...Hiểu được: -Cấu hình electron lớp ngồi cùng của oxi, cấu tạo phân tử oxi.
-Tính chất hố học: Oxi cĩ tính oxi hố rất mạnh (oxi hố được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vơ cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.
-Cấu tạo phân tử, tính chất oxi hố rất mạnh của ozon. b. Kĩ năng
- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của oxi, ozon. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế,... - Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất và điều chế.
- Giải được một số bài tập tổng hợp cĩ liên quan.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí nghiệm (ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, bình thủy tinh, chậu thủy tinh, giá thí nghiệm, muỗng thủy tinh, muỗng sắt, cốc sứ, diêm).
- Hĩa chất thí nghiệm: KMnO4, bột C, bột P, bột S, bột Al, Mg, dây Fe, C2H5OH. - Phiếu tường trình thí nghiệm, máy chiếu, tài liệu hướng dẫn thí nghiệm.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, đàm thoại - Dạy học nhĩm (cấu trúc Kagan, Stad).
IV. Tiến trình giờ học
Hoạt động 1: Mở bài (4 phút)
- GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày lịch sử ra đời của nguyên tố oxi. Lưu ý rằng để hoạt động mở bài thực sự hấp dẫn và lơi cuốn HS, GV cĩ thể chủ động lựa chọn một HS cĩ khả năng kể chuyện tốt; giao cho HS đĩ các tài liệu cần thiết để em chuẩn bị bài thuyết trình của mình. GV nên xem trước bài thuyết trình, sử chữa, bổ sung nếu cần thiết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí và cấu tạo của oxi (3 phút)
- GV chiếu các câu hỏi liên quan lên bảng và yêu cầu HS trả lời.
Vị trí - Cấu tạo
- ... Cấu hình electron và vị trí: ... - ... So
sánh tính phi kim, độ âm điện của oxi với các nguyên tố khác trong bảng hệ thống tuần hồn: - ... Cơng
thức phân tử khí oxi: ... - ... Liên
kết hĩa học trong phân tử khí oxi: ...
- Sau khi các HS khác bổ sung, sửa chữa, GV tổng kết thành bài học.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất vật lí (3 phút)
- GV yêu cầu HS nhận xét về màu sắc, mùi vị của khí oxi.
- GV làm thí nghiệm điều chế khí oxi và minh họa khả năng duy trì sự cháy của khí oxi. HS quan sát nhận xét hiện tượng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất hĩa học của oxi (40 phút)
Lớp học nên tổ chức trong phịng bộ mơn hay phịng thí nghiệm. GV chia HS thành các nhĩm học tập gồm 4 thành viên cĩ trình độ khác nhau. Mỗi nhĩm được chia thành 2 cặp. Mỗi cặp sẽ được phân cơng tìm hiểu một phần của bài học.
- Mỗi cặp sẽ được phân cơng tìm hiểu một phần nội dung. Phiếu học tập số 1: TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
Tên thí
nghiệm Hướng dẫn thực hiện
Hiện tượng - Viết PTPỨ Tác dụng
với cacbon