nhiệm vụ chi kinh phí uỷ quyền NSTW qua Sở Tài chính Vật giá để gắn trách nhiệm cấp phát và quyết toán kinh phí uỷ quyền với ngân sách cấp trên.
-Chỉ giao uỷ quyền đối với kinh phí chơng trình mục tiêu quốc gia (7 chơng trình) trên địa bàn tỉnh, còn các chơng trình khác nên cân đối cho ngân sách địa phơng để chủ động bố trí điều hành ngân sách nh chơng trình nâng cấp trang thiết bị y tế, chơng trình giáo dục, chơng trình văn hoá, ...Cần phải đầu t có trọng tâm, trọng điểm để giải quyết dứt điểm theo từng chơng trình.
Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong chi ngân sách, kể cả chi thờng xuyên, chi đầu t xây dựng cơ bản và quản lý chặt chẽ tài sản công.
Thờng xuyên kiểm tra việc chi tiêu theo mục đích, nội dung công việc của các đơn vị thụ hởng ngân sách để tránh tình trạng chi sai mục đích nh cấp kinh phí để mua sắm tài sản lại dùng để đi thăm quan..., hay việc tự ý bố trí chi trớc rồi mới dự toán kinh phí sau gây khó khăn trong công tác quản lý chi ngân sách.
Đối với các khoản chi phát sinh ngoài dự toán cần phải đợc xem xét kỹ, nếu thấy cần thiết phải chi thì phải tính đến nguồn đảm bảo hoặc phải cắt giảm các khoản khác tơng ứng, tránh tình trạng duyệt phát sinh tuỳ tiện không tính đến nguồn đảm bảo.
3.2.3.3- Đổi mới việc tổ chức huy động đa dạng các nguồn lực tài chính chính
*Tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp của dân c, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế
-Trong điều kiện đầu t từ NSNN có hạn, việc thực hiện chính sách huy động các nguồn lực từ dân, từ các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế
góp phần vào sự nghiệp chung của đất nớc là cần thiết, là đúng với tinh thần chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm.
+Đối với các khoản huy động đóng góp của dân c để xây dựng cơ sở hạ tầng của xã, thị trấn phải đảm bảo quy tắc dân chủ, tự nguyện, huy động phải phù hợp với khả năng đóng góp của nhân dân, quản lý và sử dụng có hiệu quả, minh bạch các khoản đóng góp đó. Trên cơ sở quy định chung của Bộ Tài chính, Tỉnh phải có văn bản hớng dẫn cụ thể về đối tợng huy động, mức đóng góp, phơng thức tổ chức huy động, quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả. Thực hiện công khai tài chính đối với các quỹ có nguồn thu từ các khoản đóng góp của nhân dân để nhân dân đợc biết, từ đó tạo đợc sự tin tởng, ủng hộ của nhân dân hơn nữa.
+Việc huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và các cá nhân trong việc khuyến khích tạo lập các quỹ xã hội phải đợc công khai cho ngời đóng góp biết rõ mục đích huy động, mức đóng góp và việc sử dụng các nguồn huy động đó.
*Huy động vốn đầu t phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, xã hội
Việc đa dạng hoá hình thức huy động nguồn lực tài chính từ xã hội đối với phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, xã hội phải đợc tiến hành từng bớc và có giải pháp phù hợp từng lĩnh vực. Về giáo dục tỉnh đã cho phép mở các trờng bán công, dân lập nhng nhà nớc cần có quy chế hỗ trợ ban đầu về cơ sở vật chất , tạo điều kiện hoạt động cho các cơ sở này. Về y tế cần khuyến khích mở bệnh viện t, dân lập, phát triển y tế cộng đồng, y tế cổ truyền... Nhà nớc đổi mới chính sách viện phí, bảo hiểm y tế. Phân định rõ nhiệm vụ đảm bảo của ngân sách và nhiệm vụ đảm bảo từ các nguồn tài chính bảo hiểm y tế, viện phí, học phí... cho các đối tợng sử dụng.
-Có chính sách đảm bảo cho vùng sâu, vùng xa, những ngời thuộc diện chính sách. Chính sách huy động phải chống bình quân chủ nghĩa, huy động theo sự phân tầng thu nhập trong xã hội, theo nguyên tắc ngời có thu nhập cao, ngời giàu phải đóng góp tơng xứng khả năng và những dịch vụ công cộng đợc hởng.
+ Đối với chi chơng trình mục tiêu: Cần quản lý chặt chẽ các chơng trình mục tiêu, tránh trùng lắp, đảm bảo tính hiệu quả, giảm bớt khó khăn trung gian, tránh lãng phí.
Ngoài ra trên cơ sở các quy định của nhà nớc, tỉnh nên cho phép mở rộng các quan hệ giao lu với nớc ngoài tạo nguồn vay ODA và các nguồn viện trợ không hoàn lại. Có chính sách động viên Việt kiều ở nớc ngoài dới các hình thức chuyển vốn về đầu t liên doanh, hoặc nhận đỡ đầu học sinh, lập các tổ chức hoặc các quỹ từ thiện...