Công tác quản lý chi ngân sách *Đối với chi thờng xuyên

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc (Trang 57 - 61)

-Hầu hết các đơn vị sử dụng ngân sách đã thực hiện đúng theo quy định về quản lý chi và điều hành ngân sách, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:

+Chi quản lý hành chính đều vợt định mức đợc giao trên một biên chế.

+Việc thực hiện các quy trình từ khâu lập dự toán NSNN, chấp hành NSNN đến quyết toán NSNN cha đợc thực hiện nghiêm túc, không đảm bảo về thời gian, cha chính xác về số liệu nên việc cấp phát và kiểm soát chi tiêu của các cơ quan tài chính gặp khó khăn.

+Các khoản chi cho sự nghiệp kinh tế nh: sự nghiệp giao thông, nông nghiệp, thuỷ lợi, địa chính không căn cứ định mức cụ thể hoặc các định mức kinh tế kỹ thuật đã cũ nên việc chi tiêu thờng theo vụ việc và theo yêu cầu công việc. Cha định mức hoá, tiêu chuẩn hoá và giám sát việc thực hiện tiêu chuẩn định mức đối với các khoản chi này.

+Việc mở sổ sách theo dõi kế toán ngân sách nhà nớc còn nhiều hạn chế, cha đúng với quy định của Bộ Tài chính nhất là trong lĩnh vực quản lý tài sản công và kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong công tác kế toán chi việc phản ánh các mục chi nhiều khi còn cha đúng với tính chất, nội dung chi và cha đúng với mục lục NSNN. Điều này làm ảnh hởng đến khâu tổng quyết toán NSNN, không phản ánh đợc thực chất các mục chi, khoản chi, loại chi.

+Các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách cha thấy hết vai trò trách nhiệm trong việc quản lý chi tiêu nên vẫn xảy ra tình trạng chi tiêu lãng phí, thất thoát NSNN.

-Về phía các cơ quan ngành tài chính:

Đã tham mu với UBND tỉnh thực hiện phân cấp quản lý và điều hành ngân sách đúng yêu cầu của Luật NSNN. Tổ chức thảo luận và công khai dự toán ngân sách đối với các cấp ngân sách, các đơn vị thụ hởng ngân sách. Đáp ứng nhu cầu chi tiêu thờng xuyên cho các đơn vị dự toán. Thực

hiện quản lý chi theo phơng thức dự toán thay cho phơng thức cấp phát theo kế hoạch. Song công tác quản lý chi ngân sách còn một số tồn tại:

+Trong thảo luận dự toán ngân sách nhiều khi còn áp đặt, cha thực sự thấy hết đợc các nhiệm vụ phát sinh của ngành và cấp ngân sách.

+Trong cấp phát ngân sách nhiều khi còn cha kịp thời, ảnh hởng đến tiến độ giải quyết công việc của các đơn vị.

+Việc thanh toán qua Kho bạc nhà nớc còn nhiều thủ tục rờm rà không cần thiết.

+Việc thanh tra kiểm tra cha đợc thờng xuyên, do đó nhiều đơn vị vi phạm quy định về quản lý tài chính cha đợc phát hiện để chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời.

+Cha thực hiện đầy đủ việc công khai tài chính ngân sách trong các cấp ngân sách nhất là ở ngân sách cấp xã, dẫn đến còn khiếu kiện ở nông thôn, ở một số cơ quan, đơn vị kinh tế.

*Đối với chi đầu t XDCB

+Các thủ tục trong thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản còn phức tạp, dẫn đến thờng xuyên quyết toán chậm đối với các công trình xây dựng cơ bản.

+Công tác duyệt quyết toán kinh phí xây dựng cơ bản đã đợc thực hiện nhng chất lợng cha cao (nhất là trong duyệt quyết toán kinh phí sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ bằng nguồn vốn hành chính sự nghiệp).

+Còn tình trạng một số công trình cha lập dự án khả thi nhng đã đợc ghi vốn, có những công trình có khối lợng đầy đủ nhng lại không đợc giao chỉ tiêu vốn. Điều đó thể hiện sự phối hợp cha chặt chẽ giữa các ngành hữu quan mà cơ quan chủ yếu đề xuất việc này là Sở kế hoạch đầu t.

*Công tác quản lý ngân sách xã: Ngân sách cấp xã, phờng, thị trấn cha gắn chặt khả năng thu với bố trí chi, cha điều hành đúng nguồn chỉ định. Nhiều xã, thị trấn dùng các khoản chi thờng xuyên để chi xây dựng cơ bản dẫn đến mất cân đối ngân sách, công nợ triền miên (nhất là nợ lơng cán bộ xã).

Tóm lại: Trong công tác quản lý chi ngân sách đã thực hiện theo đúng tinh thần Luật ngân sách nhng xét trên từng góc độ cụ thể vẫn còn những tồn tại, nhất là việc thực hiện chu trình ngân sách nhà nớc từ khâu lập dự toán NSNN đến quyết toán NSNN.

Chế độ chính sách chi do TW ban hành không phù hợp với điều kiện thực tế nh định mức chi cho một đầu ngời quản lý Nhà nớc, đoàn thể là 11,4 triệu/ngời/năm trong đó riêng lơng đã 5-6 triệu chiếm trên 50%, còn lại là các hoạt động khác của cơ quan gồm xăng, dầu, điện nớc, hội nghị, nghiệp vụ, tiếp khách... không thể đảm bảo đợc. Định mức đó chỉ tồn tại trên danh nghĩa còn thực tế thì vợt xa.

Các định mức kinh tế kỹ thuật hoặc là thiếu hoặc đã cũ cũng ảnh h- ởng không nhỏ đến tính toán ngân sách và quản lý chi ngân sách.

Nh vậy thực trạng quản lý ngân sách nhà nớc của tỉnh Vĩnh Phúc bên cạnh những mặt đợc vẫn còn một số tồn tại làm ảnh hởng đến kết quả thu chi ngân sách và sự tăng trởng kinh tế của tỉnh.

Chơng 3

Phơng hớng và giảI pháp tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách nhà nớc ở tỉnh vĩnh phúc

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w