Tình hình thực hiện thu Ngân sách Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc (Trang 35 - 57)

Cùng với sự tăng trởng kinh tế, thu NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến nay tăng nhanh, kết quả thu ngân sách đợc thể hiện qua các biểu 01, 02.

Năm 1997 thu NSNN thực hiện 114,1 tỷ bằng 127,3% dự toán trung ơng giao. Năm 1998 thực hiện 193,4 tỷ bằng 198,1% dự toán TW giao và bằng 175,1% so với năm 1997. Đến năm 1999 ớc thực hiện 337,4 tỷ bằng 289,3% dự toán TW giao và bằng 214% so với năm 1998.

*Xét trên một số lĩnh vực thu

Biểu số 01

Tổng hợp số thu ngân sách nhà nớc theo từng lĩnh vực

Đvt: triệu đồng

Năm Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

DT Thực

hiện Tỷ lệ DT Thực hiện Tỷ lệ DT Ước TH Tỷ lệ

TW % TW % TW %

I-Tổng thu NS 89.670 114.128 127,2 102.300 193.421 153,9 116.640 337.415 290,5 1-Thu XN QDTW 15.670 13.595 14.000 15.377 11.500 8.540 2-'Thu XN QD ĐP 5.300 6.561 5.800 6.831 4.050 5.500 3-'Thu XN ĐTNN 2.000 24.315 21.800 54.592 37.000 84.735 4-'Thu NQD 15.000 13.493 15.000 15.636 12.500 12.500 5-'Thu phí trớc bạ 5.000 3.682 4.500 4.513 4.200 4.500 6-'Thuế sử dụng đất NN 24.100 22.981 19.800 27.018 22.000 25.000 7-'Thuế nhà đất 1.900 2.476 2.100 2.233 2.250 2.250 8-'Thuế thu nhập 320 1.808 2.000 5.118 4.300 4.800 9-'Thu XSKT 1.000 1.101 1.000 1.200 710 710 10-'Thu phí và lệ phí 2.100 4.564 2.700 6.264 5.000 4.200 11- Thu phí giao thông 7.000 2.970

12-'Thuế CQSDD 530 532 400 576 400 500 13- TiềnSD đất 4.000 4.642 6.000 10.896 5.000 10.000 14-'Tiền thuê đất 600 1.382 900 1.413 900 1.000 15-'Bán nhà thuộc SHNN 150 76 50 1.255 30 30 16-Thuế TTĐB hàng NK 170 151.450 17- Thu viện trợ 4.105 18-Thu khác ngân sách 5.000 5.845 6.250 40.329 6.800 21.700

II- Thu bổ sung từ NSTW 138.837 175.378 126,3 165.050 198.697 120,3 222.970 280.000 125,5Nguồn [2] Nguồn [2]

Theo biểu trên ta thấy:

-Thu xí nghiệp quốc doanh TW năm 1997 thực hiện 13,5 tỷ/dự toán giao 15,6 tỷ giảm là 2,1 tỷ. Số giảm này chủ yếu do Bộ giao dự toán không sát với thực tế, chỉ tính riêng ngành điện lực, sản lợng kế hoạch giao 177 triệu kw, sản lợng thực hiện đạt 120 triệu kw, giảm 57 triệu kw dẫn đến giảm thuế doanh thu phải nộp hơn 2 tỷ đồng, đến năm 1999 ớc thực hiện đạt 8,5 tỷ/ dự toán giao 11,5 tỷ, giảm 3 tỷ do thay đổi phơng pháp tính thuế khi thực hiện luật thuế giá trị gia tăng.

-Thu xí nghiệp quốc doanh địa phơng: Năm 1997 thực hiện 6,5 tỷ/DT TW giao 5,3 tỷ, đạt 122,6 %, năm 1998 thực hiện 6,8 tỷ/DT TW giao 5,8 tỷ, đạt 117,2 %, đến năm 1999 ớc thực hiện 5,5 tỷ/DT TW giao 4 tỷ đạt 137,5 %. Số thu từ các xí nghiệp quốc doanh địa phơng đạt và vợt dự toán với tỷ lệ thấp, chủ yếu là số thu từ một số đơn vị kinh doanh có hiệu quả nh Công ty Xuân Hoà, Công ty gốm Tam Đảo và số thu tồn đọng từ năm trớc chuyển sang. Còn một số đơn vị làm ăn thua lỗ không có hoặc thu nộp ngân sách rất thấp nh Xí nghiệp Bia Mê Linh, Công ty t vấn xây dựng, Công ty xuất nhập khẩu Mê Linh...

-Thu từ xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Thực hiện năm 1997 là 24,3 tỷ/dự toán TW giao 2 tỷ tăng trên 22 tỷ, chủ yếu do sản lợng sản xuất

và tiêu thụ sản phẩm vợt kế hoạch, giá bán sản phẩm tăng. Nhà máy TOYOTA giá bán thực tế là 26.000USD/ giá kế hoạch là 24.000USD. Ngoài ra còn thu tồn đọng của năm trớc và thu thuế của các nhà thầu phụ. Mặt khác nhà máy TOYOTA thoả thuận nộp 100% thuế doanh thu cho NSĐP cha thực hiện miễn giảm 50% theo luật đầu t nớc ngoài. Đến năm 1999 ớc thực hiện là 84,7 tỷ/dự toán TW giao 37 tỷ đạt 206,6%, số thu này tăng do đã thu dóc nợ đọng thuế doanh thu, thuế lợi tức chuyển sang và thuế giá trị gia tăng thu đợc phần lớn không phải khấu trừ hoặc khâú trừ ít do giá trị hàng hoá sản xuất và tiêu thụ những tháng đầu năm chủ yếu bằng nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho.

-Thu ngoài quốc doanh: Năm 1997 thực hiện 13,4 tỷ/ dự toán TW giao 15 tỷ, giảm so với dự toán gần 2 tỷ do giá trị sản xuất kinh doanh dịch vụ ngoài quốc doanh tăng chậm, thậm chí có ngành còn giảm mạnh nh sản xuất gạch ngói ngoài quốc doanh thực hiện 0,2 tỷ/dự toán 1 tỷ giảm 0,8 tỷ. Đến năm 1999 ớc thực hiện 12,5 tỷ/ dự toán giao 12,5 tỷ đạt 100% - Số thu này đạt chủ yếu từ thu thuế môn bài và thu tồn đọng thuế doanh thu, thuế lợi tức năm 1998 chuyển sang.

-Thu thuế sử dụng đất nông nghiệp: Trớc kia thuế sử dụng đất nông nghiệp là khoản thu tơng đối lớn của NSNN và có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động lơng thực vào kho tập trung của nhà nớc để sử dụng cho những mục đích khác nhau. Căn cứ vào tính mùa vụ, thuế nông nghiệp vụ mùa đợc coi là khoản thu trớc cho năm sau nh là một nguồn ngân sách dự trữ khi đầu năm cha có nguồn thu nào để đáp ứng nhu cầu chi. Ngày nay trong cơ chế thị trờng cùng với sự phát triển của đất nớc, nhà nớc không còn phải huy động lơng thực thông qua thuế nữa. Thuế sử dụng đất nông nghiệp đợc dùng 100% để đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn trong đó dành tối thiểu 40% cho mục tiêu kiên cố hoá kênh mơng và đợc thực hiện theo niên độ ngân sách.

Năm 1997 thực hiện 22,9 tỷ/dự toán TW giao 24,1 tỷ, năm 1998 thực hiện 27 tỷ/dự toán TW giao 19,8 tỷ, đến năm 1999 ớc thực hiện đạt 25 tỷ/ dự toán TW giao 22 tỷ. Số thu này dao động ít nhiều qua các năm vì một phần phụ thuộc vào thiên nhiên làm ảnh hởng đến giá thóc thu thuế nông nghiệp.

-Thu cấp quyền sử dụng đất (tiền sử dụng đất): Là một khoản thu không nhỏ nếu việc quản lý và tổ chức thu tốt, đảm bảo đúng chính sách

chế độ với một khung giá hợp lý. Trong thực tế khoản thu này còn gặp nhiều khó khăn mặc dù nhà nớc đã có những quy định về chế độ thu nộp, quy định khung giá đất.

Năm 1997 thực hiện 4,6 tỷ/dự toán TW giao 4 tỷ đạt 115% nhng cha đảm bảo chỉ tiêu giao của HĐND tỉnh do công tác giao đất cho cán bộ công chức ở khu vực Vĩnh Yên cha thực hiện đợc nh dự kiến. Mặt khác, việc chấp hành thu nộp NSNN ở cấp cơ sở cha tốt, một số xã đã giao đất nhng số tiền thu đợc toạ chi cho xây dựng cơ bản của xã. Đến năm 1999 ớc thực hiện 10 tỷ/ dự toán TW giao 5 tỷ. Số thu vợt này chủ yếu do thu đồng loạt đợt 2 tiền cấp quyền sử dụng đất của các hộ gia đình từ Việt Trì chuyển về Vĩnh Yên do tách tỉnh ở các khu dân c tập trung và xen ghép.

-Thu thuế xuất nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu: Năm 1998 mới phát sinh đến năm 1999 ớc thực hiện đạt 151,4 tỷ. Chỉ tiêu này TW không giao trong dự toán thu NSNN của Vĩnh Phúc mà giao cho Cục hải quan Hà Nội và đợc Hải quan Vĩnh Phúc tổ chức thu của một số đối tợng có quan hệ nhập khẩu vật t, hàng hoá nh công ty HONDA, TOYOTA..

-Thu khác ngân sách: Năm 1997 thực hiện 5,8 tỷ/dự toán TW giao 5 tỷ; năm 1998 thực hiện 40,3 tỷ/ dự toán TW giao 6,2 tỷ (trong đó thu khác ngân sách xã là 35,9 tỷ); đến năm 1999 ớc thực hiện 21,7 tỷ/dự toán TW giao 6,8 tỷ (trong đó thu khác ngân sách xã 16,5 tỷ). Khoản thu này nếu loại trừ thu khác ngân sách xã (đầu năm 1997 TW không giao nhng khi thực hiện luật ngân sách lại hớng dẫn ghi thu vào NSNN) thì chỉ đạt ở mức thấp.

Biểu số 02

tình hình thu ngân sách nhà nớc

(Phân mục theo mục lục nsnn)

Nội dung thu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Thực

hiện Tỷ trọng Thực hiện trọngTỷ Ước TH trọngTỷ

Tổng số thu ngân sách Nhà nớc 114.128 100 193.421 100 337.415 100

Trong đó

Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.318 6,4 4.029 2,0 9.000 2,6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 22.981 20,1 27.018 13,9 25.000 7,4 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 532 576 500

Thuế giá trị gia tăng 47.713 41,8 86.045 44,4 160.000 47,4

Thuế tiêu thụ đặc biệt 100 72 22.900 6,8

Thuế xuất khẩu 50

Thuế nhập khẩu 169 95.900

Thu sự nghiệp 539 540

Học phí Viện phí

Các khoản huy động theo QĐ nhà

nớc 2.386 2.497 1.800 Các khoản đóng góp 1.035 1.694 1.200 Thu khác 576 6.490 5.500 Lệ phí trớc bạ 3.682 4.513 4.400 Phí và lệ phí khác 3.195 4.120 1.500 Thu kết d 2.922 4.327 1.611 Nguồn [2]

Phân tích một số mục thu cho thấy:

-Thuế thu nhập doanh nghiệp: Đây là sắc thuế mới đợc thực hiện từ năm 1999. Là khoản thuế động viên một phần thu nhập vào NSNN; bảo đảm sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ có thu nhập. Năm 1997 thực hiện 7,3 tỷ đến năm 1999 ớc thực hiện 9 tỷ.

-Thuế giá trị gia tăng: là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. Năm 1997 thuế giá trị gia tăng thực hiện đợc 47,7 tỷ, đến năm 1998 thực hiện 86 tỷ và ớc thực hiện 1999 đợc 160 tỷ, khoản thuế này tăng một phần do sản xuất phát triển và do thay đổi cơ chế chính sách thu (trớc kia thuế doanh thu thuế suất bình quân 2%, từ năm 1999 thực hiện thuế giá trị gia tăng thuế suất bình quân 10%).

-Học phí, viện phí là khoản thu NSNN đợc thực hiện thông qua việc ghi thu, ghi chi NS hàng năm nhng thực tế cha phản ánh vào thu NSNN đ- ợc, do đó cha tính toán đầy đủ chính xác kinh phí đầu t cho sự nghiệp giáo dục và y tế.

-Các khoản huy động theo quy định của nhà nớc: Năm 1997 thực hiện đợc 2,3 tỷ, năm 1998 thực hiện đợc 2,5 tỷ, ớc thực hiện năm 1999 đạt 1,8tỷ. Đây là khoản thu có tính chất bắt buộc nhng kết quả thực hiện còn thấp, do đó chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu NSNN.

-Các khoản đóng góp: Khoản thu này hầu hết phát sinh ở cấp xã, mục đích huy động để xây dựng kết cấu hạ tầng tại địa phơng theo chủ tr- ơng nhà nớc và nhân dân cùng làm, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt theo đạo lý uống nớc nhớ nguồn, lá lành đùm lá rách.. đóng góp vào các quỹ nh quỹ an ninh quốc phòng, quỹ phòng chống thiên tai. Trong thực tế việc huy động khoản thu này đạt thấp. Năm 1997 là 1 tỷ, năm 1998 đạt 1,5 tỷ, ớc thực hiện năm 1999 đạt 1,2tỷ.

-Các khoản thu phí, lệ phí khác: là khoản thu nhằm phục vụ các hoạt động ở nơi công cộng nh lệ phí an ninh, lệ phí bến bãi, lệ phí chợ, lệ phí giữ xe.. khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số thu NSNN và phát sinh ở cấp xã là chủ yếu, nó có ý nghĩa góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm cho ngời dân trong việc hởng thụ các công trình, sự nghiệp công ích của toàn xã hội.

Biểu 3 Tỷ lệ huy động GDP vào NSNN trên địa bàn tỉnh

Chỉ tiêu Đvt Năm 1997 Năm 1998 Dự kiến

năm 1999

1.Tổng SP quốc nội(GDP) Trđ 2.175.635 2.846.739 3.046.000

2.Tổng thu NSNN trên địa bàn Trđ 114.128 193.421 337.415

3.Tỷ lệ huy động GDP vào NSNN % 5,24 6,79 11,07

Nguồn [2]

*Về cơ cấu nguồn thu: Cùng với sự tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ lệ huy động cũng nh số thu nộp ngân sách đều tăng. Riêng thu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tăng cả số tuyệt đối lẫn số tơng đối, các nguồn thu ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định và có chiều hớng tăng, kết quả cụ thể:

Biểu 4: Cơ cấu nguồn thu NSNN ở Vĩnh Phúc

Cơ cấu nguồn thu TH 1997 Tỷ trọng (%) TH 1998 Tỷ trọng (%) Ước TH1999 Tỷ trọng (%) Tổng số thu 114.128 100 193.421 100 337.415 100 -Thu từ lĩnh vực SXKD 60.873 53,3 98.924 51,1 268.235 79,5 Thu thuế NN 22.981 20,1 27.018 14 25.000 7,4

-Thu khác 30.274 26,6 67.479 34,9 44.180 13,1 Nguồn [2]

Qua kết quả thu NSNN từ năm 1997 đến năm 1999 có thể khẳng định, tỉnh Vĩnh Phúc từ khi tái lập tỉnh đã có sự tăng trởng về kinh tế, cơ cấu thu chuyển dịch hợp lý, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch và huy động từ GDP vào ngân sách hàng năm tăng khá. Tuy nhiên tỷ lệ huy động này cha ổn định qua các năm, cha phát huy đầy đủ thực lực số thu nộp, còn phụ thuộc nhiều vào cơ chế, chính sách nh:

Thứ nhất, là cơ chế thu nộp: Các khoản thu lệ phí giao thông từ năm 1997 trở về trớc phát sinh trên địa bàn nào nộp trên địa bàn đó, từ năm 1997 trở lại đây tập trung thu nộp về TW do đó không có số thu nộp vào NSĐP.

Thu thuế xuất nhập khẩu từ năm 1998 trở về trớc do cơ quan Hải quan Hà Nội, đến nay do Hải quan Vĩnh Phúc thu, nhng lại là tổ chức đại diện của Hải quan Hà Nội đóng trên địa bàn, do đó số thu nộp trực tiếp vào Kho bạc nhà nớc tỉnh và thu về NSTW 100%.

Thứ hai, là chính sách thu thay đổi: Từ năm 1998 trở về trớc thực hiện Luật thuế doanh thu, thuế lợi tức nay đợc thay đổi và bắt đầu áp dụng từ năm 1999 là Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Ngoài sự thay đổi về cơ chế, chính sách, hàng năm còn thay đổi một số chính sách thu khác.. cũng tác động không nhỏ đến tỷ lệ huy động số thu vào NSNN nh chính sách thu phí, lệ phí.. Sự biến động về giá cả thị trờng nh giá thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, giá cớc điện báo, điện thoại, giá điện sinh hoạt và sản xuất, giá thu tiền đất..

2.3-Tình hình chi ngân sách địa phơng

Chi NSĐP nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng, đợc thể hiện qua số liệu tại biểu số 05.

Biểu 5: Tình hình chi ngân sách địa phơng phân theo nhóm chi

ĐV: triệu đồng

Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Chỉ tiêu chi DT TW

giao Thực hiện Tỷ lệ DT TW giao Thực hiện Tỷ lệ DT TW giao Ước TH Tỷ lệ

Tổng chi NSĐP 220.450 312.879 141,8 262.490 351.833 134,0 310.258 397.649 128,1

I-Chi đầu t phát triển 27.800 79.420 292,5 57.000 82.828 145,3 83.750 153.050 182,7 1-Chi XDCB tập trung 27.800 59.363 40.000 50.770 55.000 114.700

2-Chi XDCB từ nguồn để lại 18.856 17.000 31.288 28.750 37.850

3-Chi ĐT và hỗ trợ DN 1.201 770 500

2-SN giáo dục và đào tạo 70.050 73.810 75.990 90.494 91.030 92.070 3-SN y tế 18.780 22.982 19.500 18.101 29.500 20.850 4-SN KHCN và MT 1.220 1.126 2.300 2.491 2.300 2.300 5-SNVHTT,TDTT, PTTH 8.730 7.482 9.050 8.644 9.050 10.050 6-Chi đảm bảo xã hội 3.100 2.748 3.500 3.992 3.625 4.780 7-Chi QLHC 20.710 46.267 20.570 46.661 23.263 33.500 8-Chi an ninh QP 2.050 3.682 2.140 4.603 2.800 3.150 9-Ch i khác NS 1.480 4.051 2.050 6.351 8.350 10-Chi BS quỹ DTTC 1.370 1.500 1.430 1.500 890 1.500 11-Chi trợ giá 470 675 490 538 534 Nguồn [2]

Qua số liệu ở biểu 05 ta thấy số chi ngân sách địa phơng tăng nhanh qua các năm. Năm 1997, năm đầu sau khi tái lập tỉnh số chi NSĐP là 312,8 tỷ đạt 141,8% so dự toán TW giao. Đến năm 1998 chi NSĐP là 351,8 tỷ đạt 133,9% so DT TW giao và bằng 112,5% so với năm 1997. Năm 1999 ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lí ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh phúc (Trang 35 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w