Vĩnh Phúc là tỉnh mới đợc tái lập từ đầu năm 1997, là tỉnh đồng bằng trung du, phía Đông giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Đông Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Tây và phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang. Với vị trí địa lý này, Vĩnh Phúc có thể mở rộng phát triển kinh tế với thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận phía Bắc tổ quốc.
Tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích là 1.370,2km2 gồm 7 đơn vị hành chính trực thuộc, đó là các huyện Mê Linh, Bình Xuyên, Yên Lạc, Tam D- ơng, Vĩnh Tờng, Lập Thạch và thị xã Vĩnh Yên.
Địa hình đợc chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, hồ đầm và đồi núi, với dãy Tam Đảo trải dài và bốn con sông chảy qua địa phận của tỉnh, có Đầm Vạc nổi tiếng bao quanh thị xã Vĩnh yên - Trung tâm tỉnh lỵ; hồ Đại Lải thuộc huyện Mê Linh, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40km về phía Bắc, đây là những điều kiện hứa hẹn nhiều tiềm năng du lịch cho tỉnh.
Tổng diện tích tự nhiên là 135.220,39 ha, trong đó đất nông nghiệp là chủ yếu với 62.828,84ha, đất lâm nghiệp là 25.382,9ha, đất chuyên dùng là 14.790,08ha, đất ở là 4.650,18ha và đất cha sử dụng là 27.568,08ha. Đất đai đợc phù sa của các con sông bồi đắp, do đó rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, nhất là cây lúa nớc, nguồn đảm bảo an toàn lơng thực cho toàn tỉnh.
Về khí hậu: Vĩnh Phúc là tỉnh nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 240C, lợng ma trong năm khoảng 1.384mm nhng đợc phân bổ không đều, chỉ tập trung vào mùa hè, độ ẩm trung bình là 83,4%. Từ đặc điểm đó cho phép Vĩnh Phúc phát triển đa dạng các loại sản phẩm nông nghiệp. Song cũng không tránh khỏi tình trạng úng lụt vào mùa ma hoặc hạn hán vào mùa hanh khô làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Với đặc điểm tự nhiên trên, Vĩnh Phúc có tiềm năng trong việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thu chi NSNN trên địa bàn tỉnh.