0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Đánh giá kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO PHẦN QUANG HÌNH HỌC (Trang 153 -161 )

III. PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN TRONG QUANG HÌNH HỌC

a. Xác định tiêu cự gương 1 Tiêu cựảnh

3.4.2. Đánh giá kết quả bài kiểm tra

Kết quả bài kiểm tra được thể hiện ở bảng 3.1 dưới đây:

Điểm số Xi Nhĩm Tng s học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 47 0 1 7 6 5 11 7 7 3 0 Thực nghiệm 48 0 1 2 3 4 14 14 9 1 0

Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra

0 2 4 6 8 10 12 14 16 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số S h c si n h Đối chứng Thực nghiệm

Đồ thị 3.1. Biểu đồ phân bốđiểm của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm Bảng phân bố tần suất: Phần trăm số bài kiểm tra đạt điểm số Xi Nhĩm Tổng số học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 47 0 2.13 14.89 12.77 10.64 23.40 14.89 14.89 6.39 0 Thực nghiệm 48 0 2.10 4.16 6.25 8.33 29.16 29.16 18.75 2.10 0 Bảng 3.2. Bảng phân bố tần suất

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm số S % h c si n h đạ t đ i m X i Đối chứng Thực nghiệm

Đồ thị 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất điểm của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm

Phần trăm số bài kiểm tra đạt điểm số dưới Xi Nhĩm Tổng số học sinh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 47 0 2.13 17.02 29.79 40.43 63.83 78.72 93.61 100 100 Thực nghiệm 48 0 2,10 6.26 12.51 20.84 50.0 79.16 97.91 100 100

Bảng 3.3. Liệt kê tần số tích lũy của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 T n s c h l ũ y Đối chứng Thực nghiệm Đồ thị 3.3. Đồ thị phân bố tần số tích lũy của hai nhĩm đối chứng và thực nghiệm Điểm trung bình:

10 1 i i i.x f n 1 X

Dưới đây là bảng thống kê các thơng số của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Nhĩm X Điểm <5 Điểm  5 Điểm  8

Đối chứng 5,74 29, 79 % 48,93% 21,28%

Thực nghiệm 6,31 12,51o% 66,64 20,85%

Bảng 3.4. Thống kê các thơng số của lớp đối chứng và thực nghiệm Dựa vào bảng thống kê trên, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 6,31 cao hơn lớp đối chứng 5,74. Đây là một kết quả khả quan. Tuy nhiên chưa thể khẳng

định kết quả học tập của lớp thực nghiệm với bài giảng điện tử cao hơn lớp đối chứng. Một vấn đề cần được đặt ra ởđây là: cĩ phải bài giảng điện tử gĩp phần làm cho kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn hay đây chỉ là một kết quả ngẫu nhiên. Để giải quyết vấn đề này, tơi xem xét lại tình hình học tập trong mỗi giờ học của lớp thực nghiệm, bên cạnh đĩ là trao đổi trực tiếp với các học sinh ở lớp này, tơi rút ra vài nhận xét về hiệu quả của việc sử dụng bài giảng điện tử như sau:

- Với bài giảng điện tửđã được chuẩn bị trước, cơng việc của người giáo viên trên lớp trở nên nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. Các hình ảnh minh họa động và tĩnh làm tăng tính trực quan của bài học, người giáo viên khơng phải mất nhiều thời gian cho việc vẽ hình và mơ tả các hiện tượng. Vì thế, trong giờ

học, giáo viên cĩ thời gian trao đổi, quan sát lớp và kiểm sốt được các hoạt

động của học sinh trong giờ học nhằm nhắc nhở và điều chỉnh kịp thời, bảo

đảm được sự tập trung của tất cả học sinh vào bài học.

- Đối với học sinh, hầu hết các em đều tỏ ra hứng thú với các giờ học cĩ sử

dụng bài giảng điện tử. Trong giờ học, các em chăm chú vào màn hình, và khi trả lời những câu hỏi của giáo viên đặt ra sau khi quan sát các hình ảnh hay đoạn phim thì cĩ tính chính xác cao hơn trong giờ học bình thường. Bên cạnh đĩ, học sinh cĩ thể nhớ lâu và khắc sâu các kiến thức đã được tiếp thu. - Bên cạnh việc trình chiếu trên màn hình, lớp học vẫn kết hợp với việc sử

dụng bảng đen. Các bài tập ở phần củng cố hoặc kiểm tra kiến thức cũ vẫn

sửa trực tiếp bài làm của học sinh trước lớp. Đồng thời giáo viên cĩ thể ghi chú những phần kiến thức quan trọng, cần thiết lên bảng.

Kết luận chương 3

Qua kết quả thực nghiệm, ta thấy rằng điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, khơng thể chỉ

dựa vào kết quả này để khẳng định rằng dạy học với bài giảng điện tử mang lại kết quả học tập cho học sinh cao hơn khi giảng dạy theo phương pháp truyền thống. Chỉ

qua một số rất ít giờ học và một số lượng nhỏ học sinh tham gia học tập với bài giảng điện tử thì kết quả rút ra cũng chưa thất chính xác. Tuy nhiên, sau quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tơi rút ra được một số kết luận như sau :

• Trước hết, bài giảng điện tử kích thích được sự tị mị và chờ đợi của học sinh vào nội dung bài học. Với tính trực quan cao, màu sắc hài hịa kết hợp với những minh họa đã làm cho giờ học thật sự sinh động và lơi cuốn học sinh tham gia vào tiến trình dạy học. Đĩ là điều kiện thuận lợi để các em học sinh hiểu bài tốt hơn, ghi nhớ và khắc sâu kiến thức, gĩp phần nâng cao khả năng hệ thống hĩa kiến thức và vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề cụ thể một cách hiêu quả.

• Người giáo viên cĩ nhiều thời gian hơn để theo dõi, quan sát hoạt động học tập của học sinh, cĩ thể đưa ra nhiều câu hỏi cho học sinh thay trả lời thay vì trình bày vấn đề. Bên cạnh đĩ, giáo viên cĩ thể dễ dàng lưu trữ, sửa đổi và cập nhật thơng tin vào bài giảng điện tử một cách dễ dàng với nguồn tài liệu khá phong phú.

• Một số vấn đề cần lưu ý để bài giảng điện tử cĩ thể mang lại hiệu quả cao: - Trang thiết bị là một trong những yếu tố quan trọng cho việc dạy học sử

dụng giáo án điện tử. Hiện nay, mỗi trường phổ thơng thường chỉ trang bị từ 1 đến 2 phịng cĩ máy chiếu và máy tính, nên việc sử dung giáo án điện tử khĩ cĩ thể thực hiện đại trà. Mặt khác chất lượng của máy tính và máy chiếu cũng ảnh hưởng đến chất lượng bài học.

- Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng giáo án điện tử địi hỏi người giáo viên phải cĩ năng lực sư phạm, cĩ một trình độ tin học nhất định, cĩ khả năng tìm

kiếm nguồn tài nguyên phục vụ cho việc xây dựng bài giảng điện tử thêm phong phú, sinh động.

KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề đang được Nhà nước và tồn xã hội quan tâm. Người giáo viên trong giai đoạn hiện nay luơn luơn khơng ngừng học tập nâng cao trình độ và tìm kiếm những phương pháp giảng dạy tối ưu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Với tinh thần đĩ, tơi chọn đề tài dạy học với bài giảng điện tử như một thử nghiệm tìm kiếm một phương pháp dạy học thích hợp cho phần “Quang hình học” trong chương trình lớp 12 trung học phổ thơng.

Sau quá trình tiến hành thực hiện luận văn, tơi rút ra được một số kết luận sau: 1. Thơng qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng MVT như một phương tiện dạy học hiện đại, tơi nhận thấy tình hình cơ sở vật chất ở

trường phổ thơng hiện nay hồn tồn cĩ thể đáp ứng được. Và khi MVT trở thành một phương tiện dạy học thì những lợi ích mà nĩ mang lại cho người dạy và người học thật sự khơng nhỏ.

2. Thấy được vai trị của các thí nghiệm trong dạy học vật lý và tầm quan trọng của việc tiến hành những thí nghiệm cần thiết trong giờ học. Khi những thí nghiệm thực khơng được tiến hành, người giáo viên hồn tồn cĩ thể thay thế bằng thí nghiệm ảo với sự trợ giúp của máy vi tính mà vẫn bảo đảm được vai trị của nĩ.

3. Những kiến thức cơ bản và nâng cao của phần “Quang hình học” được trình bày lại trong luận văn xem như một tài liệu tham khảo, hỗ trợ cho việc dạy phần này được tốt hơn. Ngồi ra, giúp người giáo viên cĩ thể tìm kiếm một số thơng tin, kiến thức bổ sung bên cạnh những kiến thức được trình bày trong sách giáo khoa. Bên cạnh đĩ, nĩ cĩ thể giúp cho một số học sinh muốn đào sâu thêm kiến thức.

Ngồi ra, luận văn giới thiệu phương pháp ma trận để giải một số bài tốn quang hình quen thuộc. Đây là phần tài liệu tham khảo dành riêng cho giáo viên.

4. Thấy được những thuận lợi và khĩ khăn khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học phổ thơng. Khi xây dựng bài giảng điện tử, người giáo viên nhất thiết phải xây dựng cho mình một tài liệu hỗ trợ bằng cách tự tạo ra hoặc sưu tầm, tìm kiếm trên mạng internet. Vì những hình ảnh, mơ phỏng, minh họa hợp lí, sinh động sẽ

5. Ngày nay, mạng internet là nơi chứa một lượng thơng tin khổng lồ. Trong quá trình tìm kiếm, tham khảo tài liệu trên mạng, tơi sưu tầm một số trang web cĩ nội dung đề cập đến phần “Quang hình học”. Đĩ sẽ là nguồn tài liệu tham khảo tốt cho những ai quan tâm đến quang học và việc dạy học vật lý.

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi cĩ một vài kiến nghị như sau:

 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu,…cho các trường phổ thơng một cách đồng bộ và đầy đủđể bảo đảm cho việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại được áp dụng rộng rãi và phổ biến hơn. Dạy học với giáo án điện tử là một trong những phương pháp giảng dạy được sử

dụng khá nhiều ở các trường phổ thơng hiện nay. Tuy nhiên, nĩ khơng được thực hiện xuyên suốt trong năm học mà mỗi lớp chỉ học một vài tiết với tính chất là giờ

học thao giảng, rút kinh nghiệm. Tơi hy vọng trong thời gian tới, các bài giảng điện tử sẽ được xây dựng ngày càng tốt hơn và trở thành phương pháp giảng dạy thích hợp cho một số mơn học.

 Động viên, khuyến khích giáo viên học tập nâng cao trình độ tin học, đầu tư để xây dựng nên những bài giảng điện tử thật sinh động, hấp dẫn gĩp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nhà trường phải trang bị các máy tính cĩ nối mạng internet nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh cĩ thể học tập hoặc tìm kiếm những thơng tin cần thiết.

 Thực tế giáo viên khơng thể lên lớp hồn tồn với bài giảng điện tử. Tuy nhiên, với những bài học đề cập đến những quá trình, những hiện tượng mà trên thực tế học sinh khơng thể quan sát được thì máy vi tính cĩ thể giúp giáo viên giải quyết được khĩ khăn này. Vì thế, người giáo viên nên lên lớp với bài giảng điện tử

thường xuyên hơn để đem lại sự hứng thú cho học sinh trong các giờ học, để mơn học vật lý khơng cịn khơ khan hay đáng sợđối với học sinh.

Từ luận văn này, tơi sẽ tiếp tục hồn thiện những thí nghiệm minh họa, các bài giảng điện tử. Sau khi hồn thành luận văn này, với những kiến thức cĩ được, trong thời gian tới tơi cĩ thể xây dựng một tài liệu hỗ trợ cho các phần kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thơng. Bên cạnh dạy học với bài giảng điện tử, ngày

nay nhiều phương pháp dạy học hiện đại cũng rất được quan tâm như thiết kế

website dạy học. Do đĩ việc tham khảo, tìm hiểu, ứng dụng các phương pháp dạy học hiện đại trong giai đoạn hiện nay là điều cần thiết.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ CHO PHẦN QUANG HÌNH HỌC (Trang 153 -161 )

×