Một số ưu điểm và khĩ khăn khi sử dụng bài giảng điện tử 1 Ưu điểm

Một phần của tài liệu Bài giảng và bước đầu xây dựng tài liệu hỗ trợ cho phần quang hình học (Trang 28 - 32)

- Mục tiêu phải phản ánh được mục đích giáo dục của nhà trường Việt Nam nĩi chung, mục đích của chương trình ở cấp học, lớp học nĩi riêng.

1.4.3. Một số ưu điểm và khĩ khăn khi sử dụng bài giảng điện tử 1 Ưu điểm

1.4.3.1. Ưu điểm

Về phía giáo viên, với bài giảng điện tử, giáo viên được giảm nhẹ việc viết bảng, giảm nhẹ việc thuyết giảng, cĩ điều kiện trình bày các minh họa mơ phỏng, tăng cường đối thoại, thảo luận và kiểm sốt được học sinh. Giáo viên cĩ thể lưu trữ bài giảng điện tử trên máy vi tính và cho phép điều chỉnh, cập nhật, sửa đổi nâng cao chất lượng bài giảng một cách dể dàng. Với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin như hiện nay địi hỏi người giáo viên phải luơn luơn tìm tịi học hỏi, tiếp cận với các thành tựu mới đểđáp ứng được nhu cầu của thực tế.

Về phía học sinh, trước hết các em được tiếp xúc và học tập với những phương tiện hiện đại sẽ kích thích sự tị mị và khám phá đối với các phương tiện mới. Với bài giảng điện tử, học sinh cùng lúc thực hiện nhiều thao tác: nghe, nhìn,

đọc và làm việc và như thế sẽ gĩp phần phát triển khả năng lĩnh hội và ghi nhớ

kiến thức một cách chắc chắn. Những hình ảnh sinh động được phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh, màu sắc, văn bản, đồ họa,…tác động tích cực vào các giác quan của học sinh làm nâng cao tính trực quan trong giờ học, giúp kích thích hứng thú học tập, gây sự chú ý cao độ, làm xuất hiện ở học sinh nhu cầu tiếp thu tri thức, giúp hình thành động cơ thái độ học tập tích cực.

1.4.3.2. Khĩ khăn

Việc sử dụng bài giảng điện tử rõ ràng mang lại những ưu điểm kể trên, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế cần lưu ý.

Để hồn thành một bài giảng điện tử, người giáo viên sẽ mất nhiều thời gian

đầu tư cho việc tìm kiếm nguồn tư liệu và thiết kế bài học với các phần mềm. Thêm vào đĩ, trình độ tin học của giáo viên cũng cịn nhiều hạn chế trong việc thực hiện các đồ họa hay mơ phỏng, minh họa.

Bên cạnh đĩ, muốn tổ chức một giờ học bằng bài giảng điện tử, nhất thiết phải cĩ các thiết bị hỗ trợ khác ngồi máy vi tính như màn hình, máy chiếu. Do đĩ, số

bài giảng điện tử trong mỗi trường học sẽ khơng được thực hiện nhiều.

Với các tính năng ưu việt của máy vi tính, người sử dụng cĩ thể xây dựng

được các kỷ xảo trên máy tính, các thước phim hành động, thần thoại,… Như vậy, khi sử dụng máy vi tính vào dạy học đơi khi sẽ gây ra sự nghi ngờ cho học sinh: “một quá trình mơ phỏng trên máy vi tính, một đồ thị được vẽ cĩ phải là phản ánh

đúng quy luật khách quan của hiện tượng vật lý hay đĩ là ý tưởng chủ quan của nhà lập trình?” Để xây dựng niềm tin cho học sinh, địi hỏi giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng phối hợp các phương tiện và phương pháp dạy học.[1]

Kết luận chương 1

Trong chương đầu tiên của luận văn, tơi đã nghiên cứu về việc sử dụng các phương tiện dạy học trong dạy học vật lý. Trong đĩ đặc biệt chú ý đến việc sử

dụng máy vi tính như một phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học nhằm nâng cao tính trực quan, kích thích được hứng thú học tập cho học sinh.

 Phương tiện dạy học đĩng vai trị quan trọng trong quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh. Nĩ giúp người học tạo được động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức, mang lại hiệu quả về mặt cảm xúc do những đặc điểm bên ngồi và là phương tiện quý báo giúp cho việc hợp lí hĩa quá trình nhận thức. Sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học trong dạy học vật lý sẽ tạo được điều kiện cho họat

động nhận thức của học sinh diễn ra trên nhiều bình diện khác nhau nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh, gĩp phần vào việc thực hiện một

trong những nhiệm vụ của dạy học vật lý là phát triển nhân cách của từng học sinh.

 Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn chứng tỏ rằng việc sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lý mang lại được những hiệu quả nhất định. Trước hết, khi được học tập với máy vi tính sẽ tạo được ở người học sự tị mị khám phá tri thức và thúc đẩy học sinh tham gia một cách tích cực vào tiến trình dạy học. Bên cạnh đĩ, máy vi tính cĩ thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quá trình dạy học một cách khách quan. Với máy vi tính và các ứng dụng cơng nghệ thơng tin làm phương tiện dạy học sẽ tạo điều kiện cho các em học sinh làm quen, tìm hiểu về ứng dụng trong các hệ thống điều khiển tự động cĩ trong thực tế sản xuất, gĩp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

 Khi sử dụng máy vi tính như một phương tiện hiện đại, người giáo viên cũng cĩ được nhiều thuận lợi trong giờ lên lớp. Máy vi tính cĩ thể giúp mơ phỏng, minh họa các đối tượng vật lý cần nghiên cứu, hỗ trợ các thí nghiệm vật lý,…

 Trong dạy học vật lý, thí nghiệm đĩng một vai trị hết sức quan trọng. Thí nghiệm cĩ thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học, gĩp phần đơn giản hĩa và trực quan hĩa trong dạy học vật lý và đặc biệt gĩp phần phát triển tồn diện nhân cách cho người học sinh. Vì thế, việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý bao giờ cũng được khuyến khích. Tuy nhiên phải thừa nhận một thực tế ở trường trung học hiện nay là các thí nghiệm được sách giáo khoa đề nghị chưa được thực hiện đầy đủ một phần do thiếu trang thiết bị. Do vậy, máy vi tính cùng với các phần mềm hỗ trợ giảng dạy sẽ giúp người giáo viên xây dựng, thiết kế những thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm thật. Các thí nghiệm

ảo cũng cĩ khả năng họat động như một đối tượng học tập, được thiết kế để giải quyết một số mục tiêu hay nhiệm vụ học tập cụ thể.

 Với bài giảng điện tử, người giáo viên sẽ cĩ nhiều thuận lợi trong giờ lên lớp, trong việc lưu trữ, sửa đổi nâng cao chất lượng bài giảng một cách dễ dàng. Sử dụng bài giảng điện tử với những hình ảnh sinh động được phối hợp nhuần nhuyễn với âm thanh, màu sắc, văn bản, đồ họa,…tác động tích cực vào các giác

quan của học sinh làm nâng cao tính trực quan trong giờ học, giúp kích thích hứng thú học tập, gây sự chú ý cao độ, làm xuất hiện ở học sinh nhu cầu tiếp thu tri thức, giúp hình thành động cơ thái độ học tập tích cực.

Chương 2

Một phần của tài liệu Bài giảng và bước đầu xây dựng tài liệu hỗ trợ cho phần quang hình học (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)