- Mục tiêu phải phản ánh được mục đích giáo dục của nhà trường Việt Nam nĩi chung, mục đích của chương trình ở cấp học, lớp học nĩi riêng.
1.4.2.2. Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định đúng những nội dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc các kiến thức cơ
dung trọng tâm, trọng điểm của bài, cấu trúc các kiến thức cơ bản theo ý định dạy học
Những nội dung kiến thức đưa vào chương trình phổ thơng được chọn lọc từ
khối lượng tri thức đồ sộ của bộ mơn và được sắp xếp theo logic khoa học và logic sư phạm, bảo đảm tính khoa học và thực tiễn. Vì thế, trong quá trình giảng dạy, giáo viên sẽ gặp phải những khĩ khăn:
- Thời gian một tiết học cĩ hạn mà phải bảo đảm thực hiện hết các nhiệm vụ. - Yêu cầu bảo đảm tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh
- Yêu cầu bảo đảm sự lĩnh hội kiến thức vững chắc với sự phát triển tồn diện những năng lực nhận thức của học sinh
Do đĩ, để chọn đúng các kiến thức cơ bản của một bài học cần lưu ý các vấn
đề sau:
- Nắm vững đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của bộ mơn
- Bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ mơn. Đây là điều tất yếu vì sách giáo khoa là tài liệu dạy học và học tập chủ yếu, nhằm bảo tính thống nhất của nội dung dạy học trên tồn quốc. Mặt khác các kiến thức trong sách giáo khoa đã được quy định để dạy cho học sinh.
- Phải hết sức quan tâm đến trình độ của học sinh (tức là chú ý đến đối tượng dạy học). Cần phải biết học sinh đã nắm vững cái gì, dựa vào kiến thức của học sinh để cân nhắc lựa chọn các kiến thức cơ bản của bài giảng, xem kiến thức nào cần bổ sung, cải tạo hoặc cần phát triển, đi sâu hơn.
Giáo viên khơng thể thay đổi nội dung của bài học nhưng cĩ thể sắp xếp lại cấu trúc của bài học để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài
để làm nổi bật trọng tâm của bài.