Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng và bước đầu xây dựng tài liệu hỗ trợ cho phần quang hình học (Trang 36 - 38)

Hoạt động 1 (5 phút): Đây là bài học đầu tiên của phần quang hình học, nên trước hết giáo viên giới thiệu sơ lược về mục tiêu và những vấn đề học sinh sẽ tìm hiểu trong phần này.

Hoạt động 2 (10 phút): Tổ chức dạy học nội dung

SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-Giới thiệu sự cần thiết phải nắm các khái niệm cơ bản trước khi học phần Quang học

-Giáo viên đặt lần lượt đặt các câu hỏi : Câu 1. Thế nào là nguồn sáng? Nêu ví dụ. Câu 2. Thế nào là vật sáng? Nêu ví dụ.

Câu 3. Thế nào là vật chắn sáng, vật trong suốt? Cho ví dụ.

Câu 4. Phân biệt chùm sáng và tia sáng? Nhận biết

được các chùm phân kì và hội tụ Gợi ý học sinh trả lời. Nhận xét các câu trả lời của học sinh. Đưa ra kết luận cuối cùng. - Lắng nghe - Với những kiến thức cũ đã được học, kết hợp với sách giáo khoa, học sinh trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi của giáo viên

- Đưa ra các ví dụ

Học sinh ghi nhận nội dung bài học

-Ta đã biết, khi ánh sáng phát ra từ vật sáng, nĩ truyền đi trong mơi trường trong suốt, đường truyền của ánh sáng trong mơi trường trong suốt và đồng tính là đường thẳng. Hãy nêu lên những hiện tượng chứng tỏđiều đĩ, giải thích?

Một số hình ảnh minh họa hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

-Giới thiệu nguyên lí về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. Hướng dẫn học sinh về nhà chứng minh.

Hoạt động 3 (10 phút): Tổ chức dạy học nội dung SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đề : Khi tia sáng truyền trong mơi trường gặp một bề mặt nhẵn thì đường truyền của tia sáng sẽ như thế nào và tuân theo quy luật gì ? -Yêu cầu học sinh định nghĩa hiện tượng phản xạ

ánh sáng.

- Giới thiệu rõ cho học sinh : tia tới, tia phản xạ, gĩc tới, gĩc phản xạ, pháp tuyến.

- Quan sát đường đi của tia sáng trên màn hình.

- Quan sát kết hợp với sách giáo khoa, trả lời câu hỏi của giáo viên.

-Tia sáng sau khi gặp bề mặt nhẵn thì đổi hướng, vậy ta làm sao để xác định được tia phản xạ một cách chính xác ? Từđây hình thành định luật phản xạ ánh sáng Minh họa định luật phản xạ ánh sáng bằng Flash -Học sinh vẽ hình và phát biểu định luật - Học sinh quan sát Hoạt động 4 (10 phút) : Tổ chức dạy học nội dung : GƯƠNG PHẲNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đề : Một người đứng trước gương sẽ thấy

ảnh của họ qua gương. Ảnh này cĩ đặc điểm gì ? - Yêu cầu học sinh định nghĩa gương phẳng. -Nêu cách xác định ảnh của một vật qua gương

phẳng.

-Làm rõ cho học sinh về vật thật, vật ảo, ảnh thật,

ảnh ảo.

-Yêu cầu học sinh rút ra tính chất của ảnh qua gương phẳng.

Trình bày minh họa bằng Flash ảnh của ngọn nến qua gương phẳng

-Trả lời câu hỏi của giáo viên

- Học sinh nêu tính chất của

ảnh qua gương.

Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, tổng kết bài học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh

BÀI 31-32GƯƠNG CẦU GƯƠNG CẦU

Một phần của tài liệu Bài giảng và bước đầu xây dựng tài liệu hỗ trợ cho phần quang hình học (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)