C. 450C D 150 C
12. Sự tạo ảnh của vật qua kính thiên văn
2.3. Giới thiệu một số website về quang học
1. Cơ sở quang học:
Đây là website của tác giả Ken Bigelow trình bày về những khái niệm cơ bản của quang hình học, gồm cĩ: ánh sáng, sĩng ánh sáng, hạt ánh sáng (light as a particle, photon), sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng (phản xạ trên mặt phẳng, mặt cong, bề mặt khơng bằng phẳng), thấu kính, sợi quang học. Đặc biệt trình bày chi tiết về cầu vồng (cầu vồng là gì, cái gì làm nên màu sắc của cầu vồng, thế nào là cầu vịng phản xạ,…)
Nội dung trình bày đơn giản, dễ hiểu dành cho mọi đối tượng.
Đây là trang web cĩ nội dung khá phong phú về vật lý của khoa vật lý, Đại học California, sẽ là một nguồn tài nguyên tốt cho những ai quan tâm đến việc giảng dạy mơn vật lý.
Trong đĩ về quang họồm
những minh họa khá sinh động bằng Java về: sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng, cầu vồng, thấu kính, kính hiển vi và kính thiên văn, gương, hệ gương và thấu kính, nguyên lí Fermat, giao thoa sĩng, mắt.
Hầu hết những minh họa trên đều cĩ hướng dẫn thực hiện khá chi tiết
3. Website về quang học của The Molecular Expressions Graphics and Design
Team của trường Florida State University:
- Sơ lược những thời điểm quan trọng trong lịch sử quang học (Optics Timeline).
- Những hoạt động online dành cho giáo viên và học sinh nhằm giúp cho học sinh và giáo viên trao đổi, tìm hiểu sâu hơn về ánh sáng, màu sắc và quang học (Student Activities và Teacher Resources). Với 16 hoạt động chính cùng với những câu hỏi, sự trợ giúp của những minh họa bằng Java Applet sẽ giúp cho người tham gia (giáo viên, học sinh…) dễ dàng hình dung được những vấn đề liên quan.
- Intel Play and Qlympus MIC-D: Mơ phỏng hoạt động của một kính hiển vi hiện đại.
- Ngồi ra, website cịn cung cấp những kiến thức cơ bản của quang học: khúc xạ, phản xạ, nhiễu xạ, phân cực ánh sáng, bức xạ điện từ, ánh sáng là sĩng hay hạt, năng lượng và ánh sáng, những tính chất cơ sở của thấu kính và gương,…
4. Đại học Maryland:
http://www.ece.umd.edu/~taylor/optics.htmOptics Highlights
Trang web này nêu lên khá chi tiết một giai đoạn lịch sử của quang học từ
Aristophanes đến Zernike (bắt đầu từ những năm 400 trước Cơng nguyên đến thế kỉ
thứ 20), từ lịch sử cổ xưa, kính viễn vọng, kính hiển vi, quang hình học, tính chất sĩng hạt của ánh sáng, sĩng điện từ cho đến những hệ quang học hiện đại thơng qua các phát minh trong lĩnh vực quang học gắn liền với tên tuổi của các nhà bác học.
5. Địa chỉ:
Nội dung:
- Trình bày những khái niệm cơ bản nhất về quang học (ánh sáng, để lứa tuổi học sinh cấp I cĩ thể hiểu được quang học là gì).
- Hướng dẫn làm những thí nghiệm đơn giản về: tán sắc ánh sáng trắng, làm những thấu kính đơn giản bằng nước, làm kính thiên văn, làm gương bằng nước.
- Những trị chơi bằng Flash
- Những hướng dẫn dành cho phụ huynh và giáo viên giúp cho học sinh hiểu, thực hành những bài đơn giản.
Trang web này được trình bày khá sinh động, thu hút được lứa tuổi nhỏ
6. OPTICS for Teens. Website củề quang học
dành cho tuổi trung học.
Địa chỉ
- Giới thiệu khá chi tiết về quang học cơ bản:
Định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng, Gương và thấu kính Sơ lựơc về mắt Sơ lược về sự tán sắc của ánh sáng qua lăng kính và cầu vồng Các loại quang sai - Phịng thí nghiệm online
- Giải thích một số hiện tượng quang học thường gặp trong đời sống hằng ngày: tại sao những ngơi sao lấp lánh, tại sao bầu trời màu xanh, hồng hơn màu đỏ, cầu vồng, tại sao tắc kè cĩ thể thay đổi màu sắc.
- Những ứng dụng của quang học trong y học như trong giải phẩu, chẩn đốn.
Đặt biệt phần resource của trang web này cĩ những tham khảo khá phong phú về
quang học
7. Optics teacher zone.
Địa chỉ
Bao gồm:
- Resource for teaching: Những thí nghiệm, minh họa bằng Java Applet (về sự
hấp thụ và bức xạ bởi một nguyên tử, sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính, gương cầu lồi, sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng,…); và một số minh họa bằng Flash như sự khúc xạ ánh sáng và thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng - Hướng dẫn thực hiện một số thí nghiệm đơn giản với thấu kính, xây dựng
một kính ngắm, kính hiển vi, thí nghiệm xây dựng định luật phản xạ ánh sáng, camera chụp ảnh.
- Interesting article: Giải thích những hiện tượng quang học - Giáo viên cĩ thểđăng tải ý kiến, bài viết vào trang web này. Tuy nhiên, trang web này cĩ ít người tham gia, nội dung cịn quá ít 8. HyperPhysics Concepts:
Đây là một trang web rất hay, một nguồn tài nguyên dành cho giáo viên ở các trường trung học và được rất nhiều người tham khảo. Ởđây trình bày nhiều vấn đề
của vật lý dưới dạng mapmind.
Về quang học: trình bày những khái niệm cơ bản về quang học dưới dạng sơđồ
liên kết từng mảng của quang học, trong đĩ cĩ quang hình học. Nội dung chính là lý thuyết, khái niệm cơ bản về từng nhĩm, quang cụ…
Trình bày rõ ràng, dễ hiểu trong mối liên kết với những phần khác của quang học.
9. Optics simulation của khoa Vật lý, Boston University (USA)
Nội dung: Dùng Java Applet để làm thí nghiệm minh họa, mơ phỏng đường đi của tia sáng đi qua thấu kính, gương. Dễ sử dụng.
10. Geometric Optics Simulation Lab của University of North Carolina at Wilmington
Địa chỉ:
Giới thiệu phần mềm Geometric Optics Simulation Lab dùng để mơ phỏng
đường đi của tia sáng qua các quang cụ.
11. Flash simulation cho quang hình học của EduMedia-science:
Địa chỉ
Nội dung:
- Trình bày những minh họa về tốn học, vật lý và hĩa học.
- Về quang hình học: giới thiệu những minh họa mơ phỏng bằng flash về
quang hình học dành cho độ tuổi học sinh trung học rất đa dạng và sinh động: thấu kính, gương phẳng và gương cầu, mắt, lăng kính, định luật khúc xạ ánh sáng,…
Đây là một trang web gồm nhiều thí nghiệm minh họa cho bộ mơn vật lý. Đặc biệt trong đĩ, về phần quang học, cĩ những kiến thức và minh họa về các vấn đề
sau: sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng, màu sắc, sự tán sắc của ánh sáng qua lăng kính, giao thoa kế sợi quang học, sợi quang học cộng hưởng vi mơ và cảm biến quang học, sự phân cực ánh sáng
Đây cũng là một trang web gồm những minh họa bằng Java các hiện tượng từ
vật lý cổ điển (cơ, điện, từ, quang học, sĩng cơ) đến vật lý hiện đại. Trong đĩ, quang học gồm các minh họa sau: hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì (vật thật), ảnh của một vật qua gương cầu lồi (vật thật), hiện tượng phản xạ tồn phần, sự tán sắc qua lăng kính, sự tán sắc ánh sáng qua bản mặt song song, cầu vồng, thấu kính mỏng, nhiễu xạ của ánh sáng đơn sắc, nhiễu xạ qua khe Young.
- Minh họa bằng Java: sự hấp thụ và bức xạ bởi một nguyên tử, sự tán sắc ánh sáng qua lăng kính, gương cầu lồi, sự phản xạ, khúc xạ ánh sáng,..
- Minh họa bằng Flash: Sự khúc xạ ánh sáng, thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.
- Hướng dẫn thực hiện một số thí nghiệm đơn giản với thấu kính, xây dựng một kính ngắm, kính hiển vi, xây dựng định luật phản xạ ánh sáng, camera chụp
ảnh.
- Bên cạnh đĩ cịn những bài báo hay của giáo viên về quang học.
Tác giả là Edward A. Zobel. Website này cĩ tên là ZONA LAND. Tác giả làm
website này nhằm giúp học sinh giáo viên hiểu cơ bản về vật lý, tốn học thơng qua
những hình ảnh, animation, tài liệu của ơng. GIF và Java Applet được dùng làm
animation.
Bao gồm những vấn đề về Tốn học và đề cập đến một nội dung về vật lý như
cơ học, sĩng và ánh sáng. Trong đĩ, phần quang hình học trình bày về: tia sáng, hiện tượng phản xạ ánh sáng (gương phẳng, gương cầu, minh họa hiện tượng phản xạ ánh sáng bằng Java), khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ. Hình ảnh và minh họa sinh động.
2.4. Một số kiến thức cơ bản và nâng cao phần quang hình học 2.4.1. Các định luật cơ bản của Quang hình học