Phân loại và đánh giá vật liệu 1 Phân loại vật liệu

Một phần của tài liệu Kế toán nhập xuất và bảo quản nguyên vật liệu ở Công tya tuyển than cửa ông (Trang 40 - 43)

Để giúp công tác kế toán chính xác khối lợng lớn, nhiều chủng loại , kế toán vật liệu Công ty đã tién hành phân loại vật liệu.

Việc phân loại vật liệu dựa theo những tiêu thức nhất định để xắp xếp những vật liệu có cùng một tiêu thức vào mỗi loại mỗi nhóm.

Thực tế Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu dựa trên cơ sở công dụng của từng thứ loại vật liệu đối với quá trình sản xuất của Công ty. Nhờ có sự phân loại này mà kế toán vật liệu có thể theo dõi tình hình biến động của từng thứ, loại vật liệu. Do đó có thể cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời cho việc lập kế hoạch thu mua và dự trữ vật liệu, do đặc thù của Công Ty Tuyển Than Cửa Ông sản phẩm chính là than. Than mua từ các mỏ đợc sàng tuyển phân loại và đem tiêu thụ theo một dây chuyền công nghệ nhất định than là sản phẩm chính đợc bán ra ngoài cho mọi khách hàng trong nớc và ngoài nớc với nguồn lợi nhuận lớn.

Riêng than ở tuyển than là sản phẩm chính nhng không hạch toán đa vào TK 152 mà đa thẳng vào TK 154 để tiện theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu , Công ty đã dùng TK 152 để teo dõi phần nguyên vật liệu

- Vật liệu phụ (1521) gồm kim loại, đồ nghề, vật liệu xây dựng, ..…

- Nhiên liệu (1522) gồm có xăng, dầu ga doan

- Phụ tùng (1523) gồm phụ tùng điện cầu trục, phụ TY, sàng rửa……

- phế liệu (1528)

* ý nghĩa: giúp biết đợc vai trò công dụng của vật liệu trong sản xuất, giúp mở TK phân tích hoạt động hạch toán chi tiết vật liệu từ đó đề ra những biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu.

2. Đánh giá vật liệu nhập kho

Là sự xác định giá trị của nguyên liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo các yêu cầu chân thực, thống nhất. Công Ty Tuyển Than Cửa Ông kế toán sử dụng 2 loại giá đó là giá hạch toán và giá thực tế.

- Giá hạch toán vật liệu: là giá đợc phòng kế hoạch- vật t xây dựng thông qua xét duyệt của ban giám đốc. Việc xây dựng giá hạch toán cho từng thứ vật liệu dựa vào giá thực tế bình quân của loại vật liệu đó trong kỳ kế toán trớc đó

Giá hạch toán vật liệu là laọi giá đợc kế toán vật liệu sử dụng để hạch toán chi tiết hàng ngày nhằm theo dõi một cách kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu.

- Giá thực tế vật liệu: ở Công ty vật liệu đợc nhập từ nhỡng nguồn khác nhau cho nên giá thực tế của vật liệu cũng khác nhau:

+Đối với vật liệu mua ngoài:

Giá thực tế giá mua ghi trên hoá chi phí thu mua Các khoản CK = + - giảm từ hàng của vật liệu đơn (không có thuế VAT) vận chuyển bốc dỡ đợc hởng

+ Đối với vật liệu thuê gia công chế biến:

Giá thực tế Giá thực tế vật liệu xuất chi phí chi phí Của vật liệu = giao gia công chế biến + vận chuyển + gia công + Đối với vật liệu đợc tặng thởng = giá trị đợc tặng thởng

+ Vật liệu là phế liệu:

- Tính giá ớc tính thực tế sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu - Tính theo giá thi trờng

3. Đánh giá vật liệu xuất kho

Cuối tháng sau khi dã phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ nhập kho vật liệu, kế toán tổng hợp giá trị của vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ theo giá hạch toán. Trên cơ sở đó tính hệ số giá vật liệu, kế toán tính ra giá thành thực tế vật liệu xuất kho.

Hệ số Giá TT vật liệu tồn kho đầu kỳ + Giá TT Vliệu nhập trong kỳ =

Giá thực tế Giá hạch toán vật Hệ số Vật liệu xuất kho = liệu xuất dùng trong kỳ x giá vật liệu

Với việc sử dụng phơng pháp này, Công ty đã theo dõi chặt chẽ tình hình biến động nhập- xuất- tồn kho vật liệu một các thờng xuyên, kịp thời, đảm bảo giảm bớt khối lợng tính toán khi xác định giá trị thực tế vật liệu xuất kho.

Một phần của tài liệu Kế toán nhập xuất và bảo quản nguyên vật liệu ở Công tya tuyển than cửa ông (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w