Thầy (cô) có những kiến nghị gì để việc thực hiện dạy học hóa học có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 106 - 110)

- Thâm niên giảng dạy:

14.Thầy (cô) có những kiến nghị gì để việc thực hiện dạy học hóa học có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường

được thuận lợi?

Cần sự hỗ trợ của Ban giám hiệu về việc phân phối số tiết môn hóa Cần có giáo án mẫu

Cần được dự giờ những tiết dạy hóa có lồng ghép kiến thức môi trường

Cần được cung cấp sách, tranh, ảnh, phim tư liệu liên quan đến hóa học môi trường Cần có nguồn thông tin được cập nhật thường xuyên

Cần được hỗ trợ về kinh phí.

Cần có sự phối hợp của tổ chức Đoàn thanh niên trong hoạt động bảo vệ môi trường.

Cần được sự phối hợp của các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài truyền thanh, truyền hình…..) - Các kiến nghị khác:

……………… ……… ………

Xin chân thành cảm ơn sự trao đổi của quý thầy (cô)!

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG HALOGEN

LỚP 10 NÂNG CAO

1. Trong các axit có oxi của clo đã học, axit có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống là A. HClO

B. HClO2 C. HClO3

D. HClO4

A. bổ sung thực phẩm có chứa vitamin A, E là chất chống oxi hóa B. bổ sung thực phẩm có chứa vitamin A, B là chất chống oxi hóa C. bổ sung thực phẩm có chứa vitamin B, C là chất chống oxi hóa D. bổ sung thực phẩm có chứa vitamin D, C là chất chống oxi hóa

3. Trong dung dịch thuốc tẩy ( nước Javen) bán ngoài thị trường, ngoài thành phần chính là nước Javen còn có thêm NaOH. Vai trò của NaOH là

A. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm B. để bảo quản sản phẩm trong quá trình tiêu thụ

C. trung hòa HCl sinh ra sau khi HClO phân hủy thành HCl và oxi nguyên tử. D. tất cảđều đúng

4. Quá trình gia công đồ trang sức có sử dụng “dung môi clo” để tẩy dầu và rửa kim loại, khi dung môi bẩn thì bị loại thải ra môi trường, chúng sẽ gây tác hại nào sau đây?

A. Tạo mưa axit

B. Ô nhiễm nguồn nước và đất do chứa kim loại nặng và dầu hòa tan.

C. Ăn mòn các công trình xây dựng như móng, cột, đường ống dẫn nước sinh hoạt. D. Làm tăng vi khuẩn trong nước.

5. Phương pháp phổ biến để xử lý ô nhiễm clo hiện nay là:

A. Sử dụng hóa chất để phản ứng với hidro clorua và hợp chất chứa oxi của clo.

B. Nuôi cấy khuẩn Dehalococcoides để chuyển clo thành etilen không độc.

C. Lắng cặn chất thải trước khi xả xuống cống rãnh

D. Không có cách xử lý.

6. Bệnh Fuorosis (bệnh chết răng) gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho dân cư Ninh Hòa là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu. B. Nguồn nước bị ô nhiễm Flo.

C. Nước thải có hợp chất chứa oxi của clo vượt mức cho phép. D. Người dân không sử dụng kem đánh răng.

7. Kinh nghiệm khi sử dụng nước Javen là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. đeo bao tay cao su, không pha Javen với nước nóng, giữ trong bình kín, tránh ánh nắng mặt trời và hơi nóng

B. giữ trong bình kín, tránh ánh nắng mặt trời và hơi nóng, trộn chung với các thuốc tẩy khác để tăng hoạt tính

C. không pha Javen với nước nóng, không nên ngâm quần áo trước để tránh mục vải D. không pha Javen với nước nóng, dùng càng nhiều càng tốt để tăng hiệu quả giặt tẩy 8. Chọn đáp án sai: Ứng dụng của clorua vôi là để

A. tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế các hố rác, cống rãnh B. xử lý các chất độc

C. điều chế clo trong phòng thí nghiệm D. tinh chế dầu mỏ

9. Hidro clorua là khí sinh ra trong quá trình nung nóng đất sét để sản xuất gốm, tác hại của khí HCl là:

A. Gây ngột ngạt, khó thở, kích thích da, niêm mạc, phổi….

B. Ngăn cản sự quang hợp, thụ phấn và tăng trưởng của cây trồng.

D. A, B đều sai.

10. Không khí bị ô nhiễm clo gây ra những tác hại nào sau đây?

A. Cây lá úa vàng, gây thiệt hại cho năng suất cây trồng.

B. Động vật nuôi chết hàng loạt.

C. Phá hủy các công trình công cộng.

D. Hình thành mưa axit.

11. Những phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của clo là sai?

A. Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc.

B. Khí clo rất độc, phá hoại niêm mạc đường hô hấp.

C. Nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.

D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

12. Sử dụng nước Javen, clorua vôi để bảo vệ môi trường trong sạch nhờ tác dụng A. Tẩy trắng

B. Tẩy uế, diệt khuẩn C. Tinh chế dầu mỏ

D. Chế tạo diêm

13. Đầu que diêm chứa C, P, S, KClO3. Vai trò của KClO3 là A. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm.

B. làm chất kết dính

C. chất oxi hóa, bốc cháy với C, P, S khi đập mạnh D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm

14. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nước Javen, clorua vôi, chúng ta có thể sử dụng hóa chất thay thế không gây độc hại như

A. NaOH B. chanh, giấm C. nước muối

D. không có hóa chất thay thế

15. Nhận định nào sau đây về clorua vôi là không đúng?

A. Clorua vôi là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo. B. Clorua vôi dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy và tẩy uế. C. Clorua vôi dùng làm thuốc trừ sâu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Clorua vôi dùng trong việc tinh chế dầu mỏ.

16. Việc ngưng sử dụng Freon cho tủ lạnh và máy lạnh là do nguyên nhân nào sau đây? A. Freon phá hủy tầng ozon gây hại cho môi trường.

B. Freon gây nhiễm độc nước sông, biển, ao, hồ.

C. Freon gây ngộđộc cho người sử dụng máy lạnh, tủ lạnh. D. Freon đắt tiền nên giá thành sản phẩm cao.

17. Phương pháp nào sau đây dùng để thu hồi khí clo dư khi điều chế trong phòng thí nghiệm? A. Dùng lọđựng NaOH đặc lắp vào bộ dụng cụđiều chế clo.

B. Dùng khí NH3để khử clo sinh ra C. A, B đúng.

D. A, B sai.

18. NaClO gây ô nhiễm môi trường nước thường gặp trong chất thải của các nhà máy nào sau

A. Nhà máy dệt, nhuộm. B. Nhà máy giấy.

C. Nhà máy hóa chất. D. A và B đúng.

19. Nếu tiếp xúc lâu dài,thường xuyên với nước Javen có thể gây ra A. vàng da, hơi thở có mùi clo, mệt mỏi, bất tỉnh, hôn mê B. chảy máu mũi, mù mắt, mất ngủ, mất khả năng tư duy

C. viêm da, rối loạn tiêu hóa, khuyết tật cho thai nhi khi người mẹ tiếp xúc nhiều D. không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe do nhà sản xuất đã tính toán nồng độ phù hợp 20. Clorua vôi được sử dụng rộng rãi hơn nước Javen vì

A. hàm lượng hipoclorit cao hơn B. dễ bảo quản hơn

C. dễ chuyên chở hơn D. tất cảđều đúng

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH

LỚP 10 NÂNG CAO

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 106 - 110)