Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 25 - 27)

1.4.4.1. Thực trạng GDMT thông qua dạy học hóa học ở trường phổ thông

Các số liệu thu được từ kết quảđiều tra và nhận xét của chúng tôi như sau:

- Về vấn đề “đang được thế giới quan tâm”, có 100% giáo viên được hỏi đã trả lời đúng là “vấn đề Bảo vệ tài nguyên và môi trường”, chứng tỏ đây là vấn đề đang được quan tâm thực sự,

được chú ý hàng đầu trong hoạt động của xã hội toàn cầu hiện nay. Tất cả các giáo viên được hỏi

đều trả lời chính xác cho thấy có thể đưa vấn đề giáo dục môi trường vào nội dung giảng dạy, giáo viên có quan tâm, ắt sẽ có động lực để cải tiến bài dạy của mình cho phù hợp với xu thếđào tạo của xã hội.

- Về vấn đề “đánh giá mức độ hiểu biết kiến thức hóa học môi trường của học sinh” , có 7 phiếu trả lời cho rằng học sinh hiểu biết nhiều (chiếm 17.5%), trong khi đó, có 31 phiếu trả lời cho rằng học sinh ít hiểu biết về vấn đề này (chiếm 77.5 %). Như thế, có thể thấy, dù báo chí, truyền thanh, truyền hình, mạng Internet…..liên tục đưa thông tin về môi trường, cách xử lý và tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường nhưng theo nhận định của giáo viên, hiệu quả thấy được ở học sinh là thấp.

- Về việc đánh giá mức độ hiệu quả của việc thực hiện công tác giáo dục môi trường, kết quả

thu được như sau:

Bảng 1.5. Kết quảđánh giá mức độ hiệu quả của công tác giáo dục môi trường

Không hiệu quả Hiệu quảít Khá hiệu quả Rất hiệu quả Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Gia đình 5 12.2 24 58.5 9 22 3 7.3

Khu phố 9 22 17 41.5 12 29.3 1 2.5

Trường học 0 0 9 22 22 54 8 20

Tổ chức tôn giáo 12 29 17 41.5 8 20 3 7 Từ bẳng kết qủa trên, dễ dàng nhận thấy “trường học” chiếm nhiều sự lựa chọn nhất về mức

độ hiệu quả của việc thực hiện công tác GDMT. Như vậy, việc lồng ghép nội dung GDMT vào bài giảng hóa học để thực hiện tại trường học là một việc làm cần thiết và dựđoán sẽ mang lại hiệu quả

cao.

- Kết quả tham khảo ý kiến giáo viên quanh việc giáo dục môi trường và hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ thông như sau:

Bảng 1.6. Nhận xét của giáo viên về GDMT

STT Ý kiến tham khảo SốĐồng ý Phân vân Phản đối

phiếu % Số phiếu % Số phiếu % 1 Việc lồng ghép giáo dục môi

trường vào dạy học hóa học

ở trường phổ thông là cần thiết.

41 100

2 Môn hóa học là môn học thuận lợi nhất cho việc lồng ghép giáo dục môi trường

32 78 9 22 3 Hình thành kiến thức môi trường và ý thức bảo vệ môi trường từ nhà trường là hiệu quả nhất. 29 71 12 29 4 Lồng ghép giáo dục môi trường vào bài giảng hóa học sẽ tăng hiệu quả dạy học bộ

môn Hóa học (tăng hứng thú học tập).

32 78 9 22

5 Giáo dục môi trường không phải là nhiệm vụ của giáo viên.

2 5 7 17 32 78

6 Giáo dục môi trường là hình thức để giáo viên liên hệ thực tế trong dạy học hóa học.

34 83 7 17

7 Giáo dục môi trường không thể thực hiện trên lớp học vì không có thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 20 12 29 21 51

Qua các nhận xét trên,có thể thấy đa số giáo viên được hỏi đều đồng ý với việc đưa GDMT vào giảng dạy ở trường THPT là cần thiết, và các ý kiến trên cũng cho thấy giáo viên hoàn toàn ủng hộ việc thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh trên ghế nhà trường.

- Về việc tham khảo ý kiến giáo viên để đánh giá những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT và khả năng thực hiện thành công những giáo án đó, kết quả thu được như sau:

Bảng 1.7. Những bài có khả năng lồng ghép nội dung GDMT

Ghi chú:

(I) Không thực hiện được

(II) Có thể thực hiện nhưng hiệu quả thấp (III) Thực hiện được

(IV) Thực hiện được và hiệu quả cao

Lớp Tên bài

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 25 - 27)