Tiến trình giảng dạy:

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 40 - 47)

Nội dung trọng tâm của bài là phương pháp điều chế và tính oxi hóa khá mạnh của các hợp chất có oxi của clo. Những ứng dụng quan trọng của các hợp chất này dựa trên tính oxi hóa mạnh.

Chú ý liên hệ kiến thức thực tiễn liên quan đến môi trường và đời sống để bài giảng thêm sinh động và gần gũi hơn với HS. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: các em đã học về đơn chất clo, hợp chất của clo với hiđro, muối clorua, vậy các em đã biết gì về những hợp chất chứa oxi của clo? Chúng là những hóa chất nào? Có tính chất đặc biệt gì? Cũng như những ứng dụng rất gần gũi của chúng trong đời sống. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay!

Bài 32: Hợp Chất Chứa Oxi Của Clo

Hoạt động 2: Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của clo

1.Công thức, danh pháp và tính chất: GV: Viết công thức các oxit, axit có oxi của clo.

HS: xác định số oxi hóa của axit và oxit, từ đó rút ra nhận xét, giải thích tại sao clo lại có số oxi hóa dương. GV: hướng dẫn HS cách đọc tên axít. (nêu ví dụ với HNO2, HNO3 hay H2SO3, H2SO4)

Nêu câu hỏi mở cho HS khá giỏi tìm hiểu: “vậy tên gọi của oxit tương ứng là gì?”

HS: dựa vào dãy biến đổi cho biết chất oxi hóa mạnh nhất, chất oxi hóa

I. Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của clo: 1. Công thức, danh pháp và tính chất:

Axit Tên Oxit

tương ứng Tính chất HClO Axit hipoclorơ Cl2O Tính bền tăng, tính oxi hóa giảm. HClO2 Axit clorơ Cl2O3 HClO3 Axit cloric Cl2O5 HClO4 Axit pecloric Cl2O7 +1 +1 +3 +3  +5 +5 +7 +7

yếu nhất

2. Tính axit:

GV: Nêu sự biến đổi tính chất trong dãy axit có oxi,

(HO)xROy

Khi y tăng dẫn đến tính axit tăng, liên hệ với HNO2, HNO3 hay H2SO3, H2SO4

HS: cho biết axit yếu nhất, axit mạnh nhất.

GV: so sánh tính axit của HClO4 và H2SO4

Phần lồng ghép: (hình thức kể

chuyện)

“Trong các axit trên thì HClO và các muối của nó là có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống tuy nhiên nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người sử dụng như tổn thương ống

tiêu hóa tùy theo mức độ độc,

hipoclorit cung cấp oxi cho quá

trình oxi hóa sẽ là nguyên nhân của các bệnh lão hóa, tiểu đường, sạm

nắng, khí thũng, ung thư,

Parkison…

GV: vậy để hạn chế tác hại của các chất oxi hóa này chúng ta phải làm

Lưu ý:

hipo: ít hơn.

pe: nhiều hơn HCl: Axit clohiđric 2. Tính axit:

Cách so sánh tính axit:

(HO)xROy

1. Độ âm điện của R tăng thì tính axit tăng. 2. y tăng thì tính axit tăng.

Tính axit HClO<HClO2<HClO3<HClO4

Axit hypoclorơ là 1 axit rất yếu ; yếu hơn cả axit cacbonic.

BTAD: Tính axit HClO4 > H2SO4

Giải thích: vì độ âm điện của Clo lớn hơn lưu huỳnh và HClO4 (viết lại HOClO3) có y=3 lớn hơn H2SO4 (viết lại (HO)2SO2 ) có y=2

Giải pháp: Chất chống oxi hóa chính là

vitamin A, E, axit béo quan trọng. Vì vậy, khi phải tiếp xúc nhiều với hipoclorit cần bổ sung những thực phẩm chứa nhiều vitamin A, E như

sao? Gợi ý HS nêu giải pháp.

Hoạt động 3: Nước Gia-ven

GV cho HS quan sát lọ đựng dung dịch nước Gia-ven bán trên thị

trường, giới thiệu cho HS thành phần của dung dịch.

GV: Yêu cầu HS viết phương trình

điều chế khí clo trong công nghiệp, giả sử không có màng ngăn, cho HS nhận xét và suy ra phương pháp điều chế nước Javen. HS: viết phương trình điều chế nước Javen. GV: Làm thí nghiệm cùng với HS: mỗi tổ một cốc thủy tinh và 1 tờ giấy có vết màu, cho 1 ít nước Javen vào. GV:Hỏi HS 3 tính chất của HClO đã học +Tính oxi hóa mạnh. +Kém bền. +Tính axit rất yếu. HS: quan sát hiện tượng và giải thích. GV: dựa vào tính chất trên hãy nêu

ứng dụng của nước Javen? Tại sao pứ

xảy ra và sản phẩm của pứ không phải là muối Na2CO3? (vì nấc 2 của axit cacbonic yếu hơn axit HClO) Nếu sử dụng nhiều thì sẽảnh hưởng gì sau khi giặt tẩy? (làm mục vải, lão hóa da tay do tính oxi hóa mạnh của

II. Nước Gia- ven, clorua vôi, muối clorat 1. Nước Gia-ven

a. Điều chế

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O

Phản ứng này xảy ra khi điện phân dd NaCl

không có màng ngăn. b. Tính chất

NaClO + CO2 + H2O→NaHCO3 + HClO Do có tính oxi hóa mạnh, HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng.

c. Ứng dụng

Cho HS gạch sách (Nước Javen dùng để tẩy trắng vải sợi . Sát trùngtẩy uế . )

Lưu ý: trong công nghiệp, người ta dùng nước Javen để tẩy trắng vải sợi, giấy…nên nước thải và khí clo là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cần xử lý nước thải trước khi đưa ra môi trường, và phải khử clo để tránh ô nhiễm không khí. Phải sử dụng chất tẩy rửa với lượng phù hợp.   Nước Javen    đpdd Có màng ngăn

Cô cạn hipoclorit) Hoạt động 4: Clorua vôi GV: yêu cầu HS viết phản ứng Ca(OH)2 và Cl2 tương tự như phản ứng của kiềm Ca(OH)2+Cl2→Ca(ClO)2+CaCl2+ H2O (nướcvôitrong)

Canxi clorua hipoclorit

GV kết luận clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua và hipoclorit, yêu cầu HS định nghĩa muối hỗn tạp?

Phản ứng trên có phải là pứ oxi hóa khử không?

So sánh thành phần, cấu tạo của clorua vôi và nước Javen, từ đó dự đoán xem clorua vôi có những tính chất giống nước Javen hay không? (clorua vôi có tính oxi hóa mạnh) GV: viết pứ, yêu cầu HS giải thích tại sao clorua vôi tác dụng với CO2 và H2O cho muối CaCO3?(vì muối CaCO3 sinh ra tạo kết tủa)

GV: Clorua vôi có những ứng dụng gì?

Tại sao clorua vôi lại được sử dụng rộng rãi hơn nước Javen?

Phần lồng ghép

GV đặt câu hỏi: Các em có biết những tác hại khi sử dụng nhiều các

2. Clorua vôi a. Điều chế

Ca(OH)2 + Cl2→ CaOCl2 + H2O (vôi tôi)

CTCT:

Cho HS gạch sách (Muối hỗn tạp là muối của 1 kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau.) b. Tính chất:

Cho HS gạch sách (Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí clo, là muối của axit rất yếu.)

Trong không khí ẩm:

2CaOCl2+CO2+H2O→CaCl2+CaCO3+2HClO

Có tính oxi hóa mạnh

2CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

c. Ứng dụng

Cho HS gạch sách (Clorua vôi dùng để tẩy trắng

vải sợi . Sát trùngtẩy uế).

So với nước Javen clorua vôi có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và dễ chuyên chở

hơn.

Phần lồng ghép: “Các chất dùng vệ sinh nhà

tắm thường có chứa hoá chất benzyl, polyetylen,

hay natri hypochlorit thường thấy trong nước

CaOCl2   Ca  Cl  Cl  ‐1 +1

chất tẩy rửa không?

GV có thể nêu những kỹ thuật tẩy trắng vải.

“Hiện nay có khoảng 70 ngàn hoá chất được sử dụng trong việc vệ sinh trong gia đình,Có rất nhiều nguy cơ

gây ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người khi tiếp xúc. Khi các hoá chất này vào cơ thể với liều lượng khá cao thì có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. Khi nó tác động

đến hệ tiêu hoá thì có thể gây ra sự

rối loạn tiêu hoá, gây buồn nôn, ói mửa, và ăn không ngon. Làn da

chúng ta khi tiếp xúc với các loại hoá chất đó cũng có thể bị kích thích, viêm da, nặng hơn thì đưa tới trường hợp ung thư da.Ngoài ra còn những

ảnh hưởng tai hại khác khi chúng ta tiếp xúc lâu dài với những hoá chất tẩy rửa như rối loạn sinh dục, khuyết tật cho trẻ khi bà mẹ mang thai, hoại huyết hay các trường hợp ung thư.” GV: yêu cầu HS thảo luận phương pháp hạn chế độc hại cho người sử

dụng chất tẩy rửa.

GV: kết luận và đưa ra giải pháp.

“Trong chanh có chứa axit citric có

thể tẩy rửa những mùi hôi hay vết dơ.

Còn giấm chua thì có tác dụng rất tốt

trong việc đánh bóng kim loại, tẩy

mùi, rửa các chất béo dính trên bát

đĩa. Pha một thìa nước chanh hay

giấm chua với một lít nước là chúng

Javen; hoặc những chất chlorine đó là những chất được xem là có hại cho sức khỏe.

Mức độ hại nhiều hay ít tuỳ theo hàm lượng,

nồng độ. Hàm lượng, nồng độ càng cao thì tác

hại càng nguy hiểm hơn.

Riêng đối với nước Javen có chứa các hoá chất

giúp khử trùng và tẩy màu, nếu sử dụng lâu ngày

và nhất là tiếp xúc với da nhiều quá thì có thể

gây viêm da. Nếu không may trẻ em hay người lớn uống phải thì có thể gây loét cuống họng.”

Giải pháp: Sửdụng những hóa chất thay thế như

dùng chanh hoặc giấm.

Hiện nay, nếu cần sử dụng Javen phải hết sức cẩn thận, sử dụng găng tay khi tiếp xúc với hóa chất, nên giữ trong một bình kín, tránh ánh nắng và hơi nóng.

ta sẽ có một dung dịch tẩy rửa rất tốt.”

“Không nên pha Javen với nước nóng vì có thể gây ra phản ứng hoá học không tốt ( sinh ra những khí mùi hắc,

độc). Giấm pha nước cũng có tác dụng tẩy trùng tương tự như Javen mà ít rủi ro, nên có thể dùng thay thế ở

những vết bẩn nhẹ.”

Hoạt động 5: Muối clorat

GV: Yêu cầu HS viết pthh của Clo với KOH loãng, nguội?

2KOH + Cl2 KCl + KClO + H2O GV nêu vấn đề, vậy nếu tác dụng với kiềm nóng thì pứ xảy ra như thế nào? Từđó GV giới thiệu muối clorat, yêu cầu HS viết ptpứ bên, xác định số oxi hóa của clo?

GV nhắc lại pứ điều chế oxi trong PTN đã học ở lớp 9, nhiệt phân kali clorat với MnO2 làm xúc tác.

GV viết phản ứng, gọi HS cân bằng. HS rút ra kết luận độ bền và tính oxi hóa của KClO3

Tại sao khi diêm cháy ta nghe mùi khét? ( đó là mùi của SO2)

GV yêu cầu HS nêu những ứng dụng của muối clorat.

“Thuốc nổ khi hoạt động sinh

3. Muối clorat a. Điều chế

6KOH +3Cl2 KClO3 +5KCl + 3H2O Phản ứng này xảy ra khi điện phân dung dịch KCl 25% ở 70-75o C

BTAD: bài 5 trang 134( pp sản xuất KClO3 trong CN, chú ý đến tính ít tan trong nước lạnh của KClO3)

6Ca(OH)2 + 6Cl2 Ca(ClO3)2 + 5CaCl2 + 6H2O

Ca(ClO3)2 + 2KCl  2KClO3 + CaCl2

b. Tính chất

Cho HS gạch sách (Là chất rắn kết tinh, không màu, tan nhiều trong nước nóng, ít tan trong nước lạnh. Ở 500o C , bị phân hủy )

2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ 4KClO3 KCl + 3KClO4

Ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hóa mạnh. Photpho bốc cháy khi trộn với KClO3 .

KClO3 + 6P 5KCl + 3P2O5 Hỗn hợp KClO3 + S + C sẽnổ khi đập mạnh.  to  to    to500 MnO2  to

ra SO2 là một chất thải nguy hại mà ta sẽ nghiên cứu trong bài các hợp chất của lưu huỳnh (gây ra mưa axit).”

KClO3 + 3C +3S  4KCl + 3CO2 +3SO2 a. Ứng dụng

KClO3 dùng làm thuốc nổ pháo hoa, diêm, dùng làm chất oxi hóa.

Hoạt động 6: Củng cố bài

Cho các em làm bài kiểm tra kiến thức môi trường

2.4.2. Ozon và hidro peroxit – Bài 42 Hóa hc 10 Nâng cao

BÀI OZON VÀ HIĐROPEOXIT I. Mục đích, mục tiêu

1. Học sinh biết

Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí O3 và H2O2.

Một sốứng dụng của O3 và H2O2.

Ý nghĩa của tầng ozon với sức khỏe con người và đời sống sinh vật.

Khái niệm khói quang hóa và hiệu ứng nhà kính. 2. Học sinh hiểu

O3 và H2O2 có tính oxi hóa là do dễ phân hủy tạo ra oxi.

H2O2 có tính oxi hóa và tính khử là do nguyên tố oxi trong H2O2 có số oxi hóa -1.

Nguyên nhân ozon ngăn chặn tia cực tím.

Cơ chế phá hủy tầng ozon của CFCs. 3. Học sinh vận dụng

Giải thích rõ vì sao O3 và H2O2 dùng làm chất tẩy màu, chất sát trùng.

Viết một số phương trình minh họa cho tính chất hóa học của O3 Bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

Phòng máy, bài giảng điện tử.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)