TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 36 - 40)

2.1. Phương thức cụ thểđưa nội dung giáo dục môi trường vào môn hóa học ở trường trung học phổ thông học phổ thông

2.1.1. Tích hp vi hot động dy hc trên lp: là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học với các kiến thức giáo dục môi trường làm cho chúng hòa quyện vào nhau thành một thức hóa học với các kiến thức giáo dục môi trường làm cho chúng hòa quyện vào nhau thành một thể thống nhất.

2.1.2. Trin khai bng hot động hc tp ngoài gi lên lp

- Dự án: cá nhân hay nhóm học sinh thử thiết lập một dự án có nội dung môi trường và thực hiện nó. Ưu điểm của phương pháp này là tạo cho học sinh thói quen đặt mình vào vị trí của những người luôn quan tâm và có hành động hợp lý với môi trường, mang lại sự thay đổi trong môi trường

ởđịa phương hay trường học

Ví dụ: lập dự án ngăn rác thải đổ vào kênh trong địa bàn kênh Nhiêu Lộc, quận Tân Bình. - Ngoại khóa: sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tổ chức tham quan, cắm trại, chơi trò chơi có nội dung giáo dục môi trường

Ví dụ: trò chơi “Những video clip ấn tượng”, trong trò chơi này, giáo viên quy định học sinh quay phim tại những khu vực có sự thể hiện rõ nét của ô nhiễm môi trường, các thành viên tham gia

đóng phim, thể hiện nỗi khổ của người dân đang sống trong môi trường bị ô nhiễm và phương án giải quyết của học sinh khi đã được thầy cô cung cấp kiến thức môi trường.

- Nghiên cứu tình huống:

Phương pháp Nghiên cứu tình huống là một kỹ thuật giảng dạy trong đó những thành tố chính của một tình huống nghiên cứu được trình bày cho học sinh với mục đích minh họa hoặc tạo kinh nghiệm giải quyết vấn đề.

Phương pháp Nghiên cứu tình huống là một phương pháp giảng dạy dựa vào những ví dụ thực tế (Marsick, 1990), được dùng để thúc đẩy hành động, tăng trưởng và phát triển (Galbraith & Zelenak, 1991)

Tình huống nghiên cứu gồm ba thành phần có liên quan lẫn nhau:

Báo cáo tình huống,

Phân tích tình huống, và

Ví dụ: Giao cho nhóm học sinh (nhóm lớn: hơn 10 người) chủ đề: lục bình và máy lọc nước. Em biết gì và sẽ làm gì?

2.2 Các vấn đề về môi trường cần đưa vào giảng dạy cho học sinh trung học phổ thông

2.2.1 Nhng vn đề chung v môi trường toàn cu

- Hiệu ứng nhà kính:

Có thể tạm gọi ngắn gọn là hiện tượng trái đất nóng dần lên. Vấn đề này có thể hiểu như sau: nhiệt độ trung bình của trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của trái đất vào vũ trụ. Ánh sáng từ mặt trời là bức xạ có bước sóng ngắn, dễ dàng xuyên qua lớp CO2 và hơi nước vào trái đất; bức xạ từ trái đất vào vũ trụ là bức xạ có bước sóng dài, không thể xuyên qua lớp CO2 và hơi nước vào vũ trụ, kết quả là lượng nhiệt giữ lại và phân tán bên trong tầng đối lưu (bề mặt trái đất) ngày càng cao làm trái đất nóng dần lên.

Tác hại: biến đổi khí hậu, hạn hán, băng cực tan, mưa axit……..

Giải pháp: hạn chế tối đa khí thải nhà máy, khí thải sinh hoạt, xe cơ giới…… - Lỗ thủng tầng ozon:

Việc sử dụng các chất dẫn xuất halogen điển hình là CFC gây mỏng dần tầng ozon dẫn đến tạo một lỗ thủng được phát hiện đầu tiên ở Nam Cực. Vấn đề đặt ra hiện nay là cung cấp cho học sinh những kiến thức để biết nguyên nhân của việc gây thủng tầng ozon và những tác hại liên quan. Thông qua việc giảng dạy, cung cấp cho học sinh những thông tin về chiến dịch phục hồi tầng ozon

đang được phát động trên toàn thế giới để học sinh có động lực nghiên cứu, bổ sung tri thức và nâng cao ý thức trách nhiệm với môi trường.

2.2.2 Các ngun năng lượng

Các nguồn năng lượng chính trong tự nhiên gồm: - Nhiệt năng.

- Cơ năng

- Năng lượng hạt nhân

- Quang năng. - Điện năng

Việc sử dụng năng lượng để phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống con người đã tạo ra các chất thải ở nhiều dạng khác nhau gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sống ở nhiều mặt khác nhau. Nên giáo dục tinh thần tìm tòi nghiên cửu để sử dụng năng lượng sạch, góp phần cải thiện dần vấn

đề ô nhiễm môi trường.

2.2.3 Tài nguyên thiên nhiên

Phát hiện sớm và dập tắt tư tưởng tài nguyên thiên nhiên là vô tận. - Xây dựng ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.

- Củng cố tài nguyên đất, tài nguyên nước. Cải thiện tình trạng của các nguồn tài nguyên hiện nay.

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tài nguyên hợp lý, luôn tìm nguồn tài nguyên mới thay thế.

2.2.4 Ô nhim môi trường và sc khe con người

- Cung cấp thông tin về các loại độc chất hóa học và ảnh hưởng của độc chất đến sức khỏe con người.

- Cung cấp những ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người và cách phòng tránh.

- Cung cấp cho học sinh những cách xử lý khi nhiễm độc.

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, không để hóa chất thoát ra ngoài. - Gợi ý những giải pháp xử lý ô nhiễm.

2.3 Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào một số bài giảng hóa học

2.3.1. Clo – Bài 30 Hóa hc 10 Nâng cao

- Lồng ghép độc chất đối với cơ thể người vào phần tính chất hóa học, ảnh hưởng của clo với môi trường khí quyển.

- Đưa ví dụ về ảnh hưởng của clo gây ô nhiễm môi trường khi Đức sử dụng clo trong chiến tranh.

- Hướng dẫn cách xử lý khí clo thoát ra trong điều chếở phòng thí nghiệm (phần điều chế). - Xử lý nước thải chứa clo trong công nghiệp dệt, công nghiệp giấy.

2.3.2. Bài 31. Hidro clorua – axit clohidric

Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào phần tính chất hóa học (về việc phá hủy các thiết bị, công trình công cộng do dư lượng HCl trong nước thải các nhà máy tái chế nhựa , giấy…….Và lồng ghép hướng giải quyết hiện nay.

2.3.3. Hp cht có oxi ca clo – Bài 32 Hóa hc 10 Nâng cao

Tác hại của hợp chất có oxi của clo đối với sức khỏe (lồng vào phần tính chất hóa học), ảnh hưởng đến nguồn nước khi sử dụng liều lượng không phù hợp (phần ứng dụng), cách sử dụng các sản phẩm tẩy rửa hợp lý và hiệu quả (phần ứng dụng)

2.3.4. Oxi – bài 41 Hoá hc 10 Nâng cao

- Vai trò của oxi trong không khí và đối với sức khỏe con người (lồng vào phần mởđầu bài giảng). Lợi ích của việc trồng rừng (phần ứng dụng).

2.3.5. Ozon và hidro peroxit – Bài 42 Hóa hc 10 Nâng cao

Những tính chất quan trọng của ozon có lợi cho môi trường (lồng vào phần hóa tính). Sự suy giảm tầng ozon, sự lên tiếng của toàn thế giới về lỗ thủng tầng ozon và giải pháp (lồng vào phần trạng thái tự nhiên và ứng dụng)

2.3.6. Lưu hunh .Hidro sunfua – Bài 43, 44 Hóa hc 10 Nâng cao

Ô nhiễm không khí, gây độc cho cơ thể người (lồng vào tính chất vật lý, tính chất hóa học). Ô nhiễm sông, ao hồ. Rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường (lồng vào phần ứng dụng)

2.3.7. Hp cht có oxi ca lưu hunh – Bài 45 Hóa hc 10 Nâng cao

Hiệu ứng nhà kính. Mưa axit. (Lồng vào phần tính chất hóa học)

2.3.8. Amoniac và mui amoni – Bài 11 Hóa hc 11 Nâng cao

Ảnh hưởng đến sức khỏe con người (lồng vào tính chất vật lý). Sự ô nhiễm không khí trong quá trình sử dụng amoniac và muối amoni trong sản xuất phân bón (lồng vào ứng dụng).

2.3.9. Photpho – Bài 14 Hoá hc 11 nâng cao

Độc tính (lồng vào phần tính chất vật lý). Kẽm photphua làm thuốc chuột, cơ chế và tác hại với người (phần tính chất hóa học)

2.3.10. Phân bón hóa hc – Bài 16 Hóa hc 11 Nâng cao

Độ pH của môi trường do phân tạo thành để chọn lựa phân phù hợp với đất (phần tính chất mỗi loại phân). Ảnh hưởng đến môi trường và con người khi lượng phân bón dư so với nhu cầu (phần ứng dụng)

2.3.11. Hp cht ca cacbon – bài 21 Hoá hc 11 Nâng cao

Khí thải động cơ. Hiệu ứng nhà kính (Tính chất hóa học)

2.3.12. Ankan: Tính cht hóa hc, điu chếng dng – Bài 35 Hoá hc 11 Nâng cao

Phương pháp khí sinh học, tận dụng khí từ rác thải để tạo năng lượng (Phản ứng cháy trong tính chất hóa học). CFC làm thủng tầng ozon (Phản ứng thế)

2.3.13. Anken: Tính cht hóa hc, điu chếng dng – Bài 40 Hóa hc 11 Nâng cao

Túi nilon: thời gian phân hủy. Phân tích lợi và hại của việc sử dụng túi nilon, dép xốp, hộp xốp. (Phần phản ứng trùng hợp trong tính chất hóa học và phần Ứng dụng)

2.3.14. Ngun hidrocacbon thiên nhiên – bài 48 Hóa hc 11 Nâng cao

Là nhiên liệu trong công nghiệp và đểđun nấu trong gia đình. Ý thức sử dụng tiết kiệm nhiên liệu.

2.3.15. Ancol: Tính cht hóa hc, điu chếng dng – bài 54 Hoá hc 11 Nâng cao

- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Giới thiệu về xăng sinh học.

2.3.16. Andehit và xeton – Bài 58 Hóa hc 11 Nâng cao

Ô nhiễm môi trường trong nhà, văn phòng, ảnh hưởng đến hô hấp, da…..Tác hại của andehit trong vải áo quần. Tác hại của axeton trong mỹ phẩm.

2.4 Một số giáo án lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào môn hóa học ở trường phổthông thông

Do việc quy định về số trang của luận văn là có giới hạn nên tôi chỉ xin được trình bày những phần giáo án có lồng ghép nội dung giáo dục môi trường, không trình bày hết giáo án dành cho cả

bài hoặc cả tiết học

2.4.1. Hp cht có oxi ca clo – Bài 32 Hóa hc 10 Nâng cao

Bài : HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO (2 tiết)

(có lồng ghép ảnh hưởng của các hóa chất này đến sức khỏe của con người và cách hạn chế tác hại của nó)

I - Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Học sinh biết:

Các oxít và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hóa của các axit có oxi của clo.

Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo. Học sinh hiểu:

Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Javen, clorua vôi, muối clorat), nguyên nhân làm cho nước Javen và clorua vôi có tính sát trùng và tẩy màu.

2. Về kỹ năng:

Học sinh viết được phương trình phản ứng, giải bài tập hóa học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế.

3. Về thái độ, tình cảm:

Hình thành thái độ học tập tích cực, lòng yêu thích bộ môn hóa học, vận dụng vào việc sử

dụng an toàn nước Javen, clorua vôi, kali clorat trong thực tế… Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng các chất tẩy rửa.

II - Chuẩn bị:

Giáo viên: giáo án, nước Javen, bao diêm,cốc thủy tinh… Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)