Trên mặt đất: do sự oxi hoá 1 số hợp chất hữu cơ (nhựa thông, rong biển) nên thường có 1 lượng O 3 rõ rệ t trong không

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 49 - 53)

khíởrừng thông và bờbiển.

-

-ỞỞttầầngngcaocaoccủủaakhkhííquyquyểểnn: O: O33đưđượợccttạạooththàànhnhttừừOO22do do ảảnhnh hư

hưởởngngccủủaatiatiaccựựccttíímm(UV) (UV) hohoặặccssựựphphóóngngđđiiệệnntrongtrongccơơnn giông

giông..

3 O

3 O22 UV 2 OUV 2 O33O O

O33hhấấppththụụtiatiattửửngongoạạii, , ttạạooththàànhnhttầầngngozonozonbbảảoovvệệsinhsinhvvậậtt trên trêntrtrááiiđđấấtt. . O O33 UVUV OO22+ O+ O•• S SựựhhììnhnhththàànhnhOO33

TrênTrênttầầngngcaocaoccủủaakhkhííquyquyểểnn 3 O 3 O22 UVUV 2 O2 O33 Trên mặtđất Sựoxi hóa một sốhợp chất hữu cơO3 Rong biển Nhựa thông www.them egallery.com 1 UV O O22 O O OO O O22 O O O O33 OO33 CREATION Photodissociation hOO 3 3 UV O O22 O O O O33 O O O O22 OO22 Photodissociation O O22+ U.V. + U.V. OO+ O+ O O O22+ O + O OO33 O O33+ U.V. + U.V. OO22+ O+ O O O33+ O + O 2 O2 O22 BILAN : 3 O

Cứ mười triệu phân tử không khí thì có 3 phân tử ozon.

Tầng ozon hiện nay đang bị

thủng, gây ra những ảnh hưởng xấu. Lớp ozone-tầng bình lưu Tác động xấu của việc giảm nồng độozon ởlớp ozon: Tăng tỉlệmắc bệnh ung thư da do tia UV cóthể pháhủy ADN Tăng bệnh đục nhân mắt vàsạm da. Ức chếhệmiễn dịch của SV Tác động bất lợi lên vụmùa vàđộng vật. Giảm sự tăng trưởng của TV phùdu ởcác đại dương. Làm mát tầng bình lưu vàcóthể ảnh hưởng đến khíhậu ởbềmặt trái đất.

Nguyên nhân làm suy giảm hàm lượng O3ởtầng bình lưu: CFC’s

Được sản xuất đầu tiên bởi General Motors Corporation, 1928, CFCs được dùng đểthay cho chất làm lạnh NH3 Làm chất nổđẩy trong các bình phun Thiết bịlàm sạch hàng điện tử, chất khửtrùng dụng cụbệnh viện Làm chất tạo bọt. Có thể sản xuất với giá rẻ, và là hợp chất ổn định, đến 200 năm trong KQ. Năm 1988, khoảng 320.000 tấn CFCs được dùng trên toàn thếgiới. www.themegallery.com Lỗthủng tầng Ozon

Năm 1996, quy định của thế giới không được sử dụng CFCs nhưng lỗ thủng tầng ozon vẫn tăng và chưa thể phục hồi, khi mà một phân tử clo có thể phá hủy hàng ngàn phân tử ozon. Tầng ozon bị phá hủy sẽ

không ngăn chặn được tia cực tím,nó sẽ chiếu trực tiếp xuống trái đất gây ra bệnh cho sinh vật, làm cho người mắc các bệnh về

mắt và da.

Tuy nhiên, ở tầng thấp, ozon lại là khí gây ra ô nhiễm khi nồng

độ cao.

Giải pháp

GV cho HS xem đoạn phim kể về câu chuyện của cậu bé phân tử ozon tên là Ozzy, từđó cho HS rút ra kết luận về các nguyên nhân suy giảm tầng ozon và đưa ra giải pháp.

Giải pháp

Hạn chếvà có biện pháp xửlý khí thải, cấm sản xuất CFC.(chất sinh hàn

được dùng trong tủlạnh,máy điều hoà.)

Đưa O3 nhân tạo lên khí quyển bù

www.themegallery.com

Tại sao nồngđộozon > 10-6% theo thể

tích sẽgâyđộc hại với con người.

Trli:

-Do Ozon có tính oxi hoá mạnh nên với nồngđộ

lớn.ozon sẽtác dụng với tếbào trong cơthể,gâyảnh hưởngđến sức khoẻcon người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ởtầng thấp,O3là chất gây ô nhiễm, nó cùng với những hợp chất oxit nitơgây nênmù quang hoá. ( gâyđau cơbắp,mũi,cuống họng,là nguồn gốc của bệnh khó thở.)

-Ozon là chấtgây hiệu ứng nhà kính.

Vai trò gây nên hi

Vai trò gây nên hiệệu u ứứng nhng nhààkkíính cnh củủa ca cáácc ch

chấất kht khííđưđượợc xc xếếp theo thp theo thứứttựự: :

CO

CO22, CFC, CH, CFC, CH44, O, O33, NO, NO22. . Theo t Theo t

Theo tíính tonh toáán: nn: nồồng ng đđộộCOCO22 t tăăng gng gấấp p đđôi thôi thìì

nhi

nhiệệt t đđộộ T TĐĐ

tăng lên kho

tăng lên khoảảng 3ng 3ooC.C.

N

Nồồng ng đđộộOO33trong khtrong khííquyquyểển n

tăng lên

tăng lên 2 l2 lầần thn thììnhinhiệệt t đđộộmmặặt t

đ

đấất tt tăăng thêm ng thêm 1100C.C.

Hi

Hiệệu u ứứng nhng nhààkkíínhnh

Khói mù quang hóa mang tính oxi hóa rất cao.

Khói có màu nâu, gây tác hại cho mắt và phổi, làm gẫy cao su và phá hoại đời sống thực vật.

5. Củng cố:

1.So sánh tính chất hóa học của O3 và H2O2 có gì giống và khác nhau?Vì sao có sự giống và khác nhau đó.

2. Bằng cách nào để phân biệt được O2 và O3.

3. Những kiến thức môi trường mà các em nắm được. 6. Dặn dò:

Về nhà học bài, làm hết bài tập bài Ozon và hiđropeoxit trang 155-156/ SGK. Chuẩn bị trước bài Lưu Huỳnh.

2.4.3. Hp cht có oxi ca lưu hunh – Bài 45 Hóa hc 10 Nâng cao

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh biết: cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của SO2, SO3, và H2SO4. Biết các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp và biết cách nhận biết ion 2-

4

SO

- Học sinh hiểu: từ tác hại của chất với môi trường suy ra tính chất hóa học của chất.

- Học sinh vận dụng: viết các phản ứng hóa học minh họa cho tính chất của SO2 và SO3 và H2SO4

2. Về kỹ năng: Học sinh thực hiện thí nghiệm, quan sát, giải thích thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học tương ứng cho chất, đặc biệt là H2SO4

3. Về nhận thức:

- Học sinh có khái niệm về mưa axit và hình thành ý thức sản xuất hạn chế khí thải gây mưa axit.

- Học sinh biết quy trình sản xuất axit sunfuric và đề xuất phương pháp hạn chế khí thải trong quy trình điều chế.

II. CHUẨN BỊ

- Phim minh họa tác hại của mưa axit

- Tranh ảnh minh họa tác hại của mưa axit và nguồn phát sinh các chất tạo mưa axit. - Giáo án lồng ghép nội dung hóa học môi trường.

- Vị trí lồng ghép: nghiên cứu tính chất hóa học của chất.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học Trần Thị Hồng Châu (Trang 49 - 53)