Các hoạt động dạy học ơn tập, luyện tập nhằm tích cực hĩa hoạt

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 107 - 117)

- BTH PH ƯƠ NG PHÁP D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U

2.4.5. Các hoạt động dạy học ơn tập, luyện tập nhằm tích cực hĩa hoạt

động ca hc sinh

Tích cực hĩa hoạt động của người học thơng qua việc bài tập hĩa những kiến thức cơ bản

Bài tập được thiết kế theo chùm 4 bài tập ứng với 4 loại đối tượng HS là giỏi – khá – trung bình – yếu kém. Mỗi đối tượng HS được giao một bài tập thích hợp theo mức độ tăng dần.

Bảng 2.15. Chùm 4 bài tập ứng với 4 loại đối tượng HS Mức độ

Đối tượng

1 2 3 4 Ghi chú

HS yếu kém Bài 1.1 Bài 1.2 Bài 1.3 Bài 1.4 HS trung bình Bài 2.1 Bài 2.2 Bài 2.3 Bài 2.4

HS khá Bài 3.1 Bài 3.2 Bài 3.3 Bài 3.4 HS giỏi Bài 4.1 Bài 4.2 Bài 4.3 Bài 4.4

Trong đĩ, mức độ tăng dần từ 1 đến 4 ( cĩ thể phân bậc “mịn” hơn), bài 1.4 tương đương bài 2.1, bài 2.4 tương đương bài 3.1, bài 3.4 tương đương bài 4.1, …

Ví dụ: Ở tiết luyện tập của chương 2 cĩ thể sử dụng chùm bài tập sau:

Bài 1.1 : Căn cứ vào đâu để xếp các nguyên tố thành chu kì và nhĩm?

Bài 1.2 : Trong BTH, nhĩm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhĩm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhĩm A nào gồm hầu hết các nguyên tố khí hiếm? Đặc điểm số e lớp ngồi của các nguyên tử trong các nhĩm trên.

Bài 1.3 : Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng?

Bài 1.4 : Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố Ar. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhĩm) của Ar trong BTH (khơng sử dụng BTH).

Bài 2.1 : Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố Ca. Xác định vị

trí (số thứ tự, chu kì, nhĩm) của Ca trong BTH (khơng sử

dụng BTH).

Bài 2.2 : Nguyên tố X thuộc nhĩm A, cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử là 3s2 3p6.

b/ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

Bài 2.3 : Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhĩm VA trong BTH. a/ Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tốđĩ. b/ Nguyên tốđĩ là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

Bài 2.4 : So sánh tính kim loại của Na (Z=11), Be (Z=4) và Li (Z=3).

Bài 3.1 : So sánh tính phi kim của F (Z=9), S (Z=16) và Cl (Z=17).

Bài 3.2 : Cation R2+ của nguyên tử R cĩ cấu hình e lớp ngồi cùng là 2s2 2p6 .

a/ Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R.

b/ Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhĩm) của Ca trong BTH (khơng sử dụng BTH).

Bài 3.3 : Cho 0,6g một kim loại nhĩm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lit khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại đĩ.

Bài 3.4 : Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 , trong hợp chất của nĩ với hiđro cĩ 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố đĩ.

Bài 4.1 : Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nĩ cĩ chứa 53,3% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tốđĩ.

Bài 4.2: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhĩm VIIA là 28. Tìm nguyên tốđĩ.

Bài 4.3 : Nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của BTH cĩ tổng proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 31. Hãy viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong BTH.

Bài 4.4 : Cho 3,1 g hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhĩm IA của BTH tác dụng với nước dư thu được

1,12 lit khí hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định hai kim loại đĩ.

Giờ học cĩ thể tổ chức như sau:

- Hoạt động 1: GV giao nhiệm vụ bằng cách yêu cầu mỗi đối tượng làm một bài thích hợp, cĩ hạn chế thời gian.

- Hoạt động 2: GV theo dõi hoạt động của HS và giải đáp thắc mắc cũng như đưa ra những hướng dẫn hoặc gợi ý cho mỗ đối tượng HS làm bài

- Hoạt động 3: kiểm tra kết quả cơng việc sau khoảng thời gian cho phép. Khen ngợi, thưởng, cho điểm những HS làm

đúng, nhanh và mời các HS sửa bài cho cả lớp; lưu ý các HS chưa hồn thành cơng việc phải học tập cách giải của bạn và tựđiều chỉnh.

- Hoạt động 4: GV chuẩn hĩa kiến thức, tổng kết.

Như vậy, GV giao nhiệm vụ cịn HS tự giác chiếm lĩnh tri thức.  Tích cực hĩa hoạt động của người học thơng qua việc tổ chức các trị chơi

Ơn tập, luyện tập các kiến thức cần nắm vững cũng như các BTHH cơ

bàn đều cĩ thể tổ chức dưới các hình thức trị chơi.

Trị chơi cĩ tác dụng thu hút mức độ tập trung của HS, tạo hứng thú, kích thích niềm đam mê mơn học cho HS, giúp HS hịa đồng với nhau, chiếm lĩnh kiến thức một cách tích cực, tự giác mà nhẹ nhàng, thoải mái.

GV cĩ thể tổ chức dạy ơn tập, luyện tập dưới nhiều hình thức trị chơi: - Đố vui: đố vui thường được áp dụng vào cuộc thi giữa các nhĩm với

nhau, là một phương pháp ơn tập sinh động. Đố vui thường rất phổ

biến với loại hình GV hoặc HS đăt câu hỏi cho HS khác trả lời . - Biến thể của các trị chơi trên truyền hình, đài truyền thanh: HS rất

thích được tham gia trong các trị chơi trên truyền hình, đài truyền thanh như Đường lên đỉnh Olympia, Trúc xanh, Rồng vàng, Chiếc

nĩn kì diệu, … GV thiết kế trị chơi (hoặc giao cho một nhĩm HS phụ trách), tổ chức cho HS tham gia và đánh giá.

- Trị chơi Tennis: các HS cùng chia sẻ một nội dung đề cương ơn tập, kiểm tra nhau bằng cách chơi “quần vợt”. Từng đơi HS (hoặc từng hai đội) sẽ chơi bằng cách đặt câu hỏi cho nhau, cĩ thể bắt đầu bằng

đề cương ơn tập. Cách “truyền bĩng” này tiếp diễn cho đến khi HS nào đĩ bị phạm lỗi và phía bên kia được tính điểm. Các phía cứ thế

“chơi” và ghi điểm như luật chơi quần vợt: 15, 30, 40, cho đến bàn quyết định sau tỉ số hịa 40 – 40. Trị chơi này cĩ thể diễn ra trong lớp hoặc ngồi lớp.

- …

Cĩ thể bài tập hĩa những kiến thức cơ bản nhưng khơng giao cho từng HS mà sẽ chuyển thành nội dung của các trị chơi, kèm theo đĩ là phần thưởng dành cho các đội chiến thắng và điểm cho cá nhân xuất sắc chắc chắn hấp dẫn, hiệu quả hơn. Tuy nhiên cũng tùy tình hình thực tế lớp học mà GV chọn phương pháp thích hợp.

Ví dụ: Bài “Luyện tập chương 4” ( bài 27 – Hĩa học 10 nâng cao)

Bài này gồm 2 tiết, ở phần này chỉ trình bày các hoạt động trong tiết

đầu với nội dung ơn tập các kiến thức cần nắm vững và bài tập lý thuyết. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Củng cố kiến thức

- Phân loại phản ứng hĩa học.

- Nhiệt của phản ứng hĩa học, phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. - Phản ứng oxi hĩa – khử, chất oxi hĩa, chất khử, sự oxi hĩa, sự khử.  Rèn luyện kĩ năng

- Lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ứng với 2 vịng thi. + Câu hỏi vịng 1:

1. Nếu giảđịnh rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion thì điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử gọi là gì?

2. Phản ứng mà số oxi hĩa của các nguyên tố khơng thay đổi? 3. PƯHH giải phĩng năng lượng dưới dạng nhiệt gọi là gì? 4. Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố? 5. Kí hiệu của nhiệt phản ứng? (Câu hỏi phụ: Dấu của nhiệt PƯ ?)

6. Trong phản ứng oxi hĩa – khử, chất chứa nguyên tố cĩ số oxi hĩa giảm gọi là gì?

7. Các phản ứng nào luơn là phản ứng oxi hĩa – khử? 8. PƯHH hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt?

9. Phản ứng mà số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi? (Câu hỏi phụ: Hãy kể tên một loại PƯ khác mà số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi.).

10.Quá trình làm cho một chất cho e gọi là gì? 11.Trong phản ứng oxi hĩa – khử, chất cho e gọi là?

12.Đại lượng để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi PƯHH là gì? (Câu hỏi phụ: hãy cho biết đơn vị của đại lượng này.).

13.Quá trình làm giảm số oxi hĩa của một chất gọi là gì? + Bài tập vịng 2:

Gĩi số 1:

1. Trong phản ứng: Cu(NO3)2 + 2NaOH  2NaNO3 + Cu(OH)2, nguyên tốđồng

A. chỉ bị oxi hĩa. B. chỉ bị khử.

2. Điều chế ZnCl2 bằng một phản ứng thế. Phản ứng này cĩ phải phản

ứng oxi hĩa – khử khơng?

3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng oxi hĩa – khử là A. 2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe 

B. CaCO3 CaO + CO2

C. AgNO3 + KCl  KNO3 + AgCl 

D. NaOH + HCl  NaCl + H2O

4. Tính số oxi hĩa của cacbon trong: HCO3- , C2H4.

5. Lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử theo sơđồ sau: KClO3 + HBr  Br2 + KCl + H2O

Gĩi số 2:

1. Trong phản ứng: Cu+ 2AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag , nguyên tố bạc A. chỉ bị oxi hĩa. B. chỉ bị khử.

C. khơng bị oxi hĩa, khơng bị khử. D. vừa bị oxi hĩa, vừa bị khử. 2. Điều chế CaCO3 bằng một phản ứng hĩa hợp. Phản ứng này cĩ phải

phản ứng oxi hĩa – khử khơng?

3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng oxi hĩa – khử là A. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O

B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

C. Mg(NO3)2 + 2KOH  2KNO3 + Mg(OH)2 D. 4Al + 3O2 2Al2O3

4. Tính số oxi hĩa của brom trong: HBrO3 , CBr4.

5. Lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử theo sơđồ sau: PbO + NH3 N2 + Pb + H2O

Gĩi số 3:

1. Trong phản ứng: Ca + Cl2CaCl2, clo A. là chất oxi hĩa.

B. là chất khử.

D. vừa là chất oxi hĩa, vừa là chất khử.

2. Điều chế oxi bằng một phản ứng phân hủy. Phản ứng này cĩ phải phản

ứng oxi hĩa – khử khơng?

3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hĩa – khử là

A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

B. KNO3 KNO2 + O2

C. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

D. 2Cu + O2 2CuO

4. Tính số oxi hĩa của nitơ trong: NH4+, HNO3.

5. Lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử theo sơđồ sau: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O

Gĩi số 4:

1. Trong phản ứng: H2S + HNO3 H2SO4 + NO + H2O, H2S A. là chất oxi hĩa.

B. là chất khử.

C. khơng là chất oxi hĩa, khơng là chất khử. D. vừa là chất oxi hĩa, vừa là chất khử.

2. Điều chế NaOH bằng một phản ứng trao đổi. Phản ứng này cĩ phải phản ứng oxi hĩa – khử khơng?

3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng khơng phải phản ứng oxi hĩa – khử là

A. NH3 + HCl  NH4Cl

B. Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag

C. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

D. Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O

4. Tính số oxi hĩa của lưu huỳnh trong: SO42- , H2SO3.

5. Lập phương trình của phản ứng oxi hĩa – khử theo sơđồ sau: Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O

- Thể lệ thi và chia đội thi:  Thể lệ thi

+ Mỗi HS chỉ được trả lời 1 lần cho đội mình (khơng tính trả lời câu hỏi của đội khác.

+ Cuộc thi gồm 3 vịng: (tiết 1: vịng 1 và 2; tiết 2: vịng 3) o Vịng 1: “Vượt chướng ngại vật” (15’)

Ơ chữ gồm 13 hàng ngang, trong đĩ cĩ 3 hàng cĩ điểm thưởng (+2 đ/câu) nếu trả lời được câu hỏi phụ (hàng 5, 9, 12).

H G G O Ư H A A N P O C N H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 4 6 8 10 13 H P N N G T R A O Đ I S O X I H O Á HH N I T P H N N G S O X I H O Á H P N N G O X I H O Á K H H C T O X I H O Á H P N N G T H H P N N G T H U N H I T H P N N G P H Â N H Y H C T K H S K H H P N N G T O N H I T

Lần lượt từng đội chọn hàng ngang cho mình.

Mỗi HS trả lời một hàng ngang, 30 giây/hàng, 8 điểm/hàng (điểm này cũng là điểm của cá nhân).

Từ khĩa gồm các chữ cái: HGOƯHAANPOCNH được lấy từ

các hàng ngang trên, HS sắp xếp thành cụm từ cĩ nghĩa: PHẢN

ỨNG HĨA HỌC.

Chỉ được giải từ khĩa khi đã trả lời từ 8 hàng ngang trở lên, 30 giây cho từ khĩa, trả lời được từ khĩa điểm của đội là tổng điểm của

các hàng ngang cịn lại, HS trả lời được 9 điểm, nếu trả lời sai đội sẽ

bị trừ 8 điểm.

Những hàng ngang chưa giải được sẽ dành cho các HS khác (khán giả) trả lời khi kết thúc vịng 1.

o Vịng 2: “ Tăng tốc” (30’)

Gồm 4 gĩi câu hỏi, 5 bài/gĩi, 5’/gĩi.

Lần lượt từng đội chọn gĩi câu hỏi, trả lời trong vịng 5’ (nếu khơng trả lời được câu nào thì nĩi “bỏ qua” để chuyển câu khác, cịn thời gian sẽ quay lại).

Mỗi HS trả lời một lần.

Đội nào khơng trả lời được câu hỏi của mình thì đội khác trả lời và dành sốđiểm đĩ.

9 điểm cho HS trả lời đúng, - 4 điểm cho đội khơng trả lời được. o Vịng 3: “Vềđích” (tiết 2)

 Chia đội thi:

+ HS trong lớp chia thành 4 đội, mỗi đội gồm các HS thuộc 4 nhĩm: giỏi – khá -trung bình - yếu.

+ Mỗi đội chia thành 3 nhĩm nhỏứng với 3 vịng thi: 3 – 4 HS trung bình – yếu thi vịng 1; 5 – 6 HS trung bình – khá thi vịng 2; 2 -3 HS khá - giỏi thi vịng 3.

- Soạn thảo trên powerpoint (câu hỏi và trả lời), nếu khơng cĩ thể dùng miếng bìa cứng hình vuơng ứng với từng ơ gắn lên bảng (quay đáp án vào trong) cho vịng 1.

- Phần thưởng cho đội thắng.

2. Học sinh:

- Ơn lại các kiến thức cần nắm vững của chương 4. - Xem kĩ thể lệ và phân cơng của đội.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Cộng tác trong nhĩm nhỏ.

- Tổ chức ơn tập qua trị chơi dựa trên chương trình truyền hình: Đường lên đỉnh Olympia.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

GV: cĩ thể phân cơng cho 1-2 HS dẫn chương trình (MC), 1 HS ghi điểm. Bố trí bàn ghế sao cho thuận tiện và thích hợp.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 107 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)