Một số nguyên tắc chung về phương pháp dạy học các khái niệm, định luật, học thuyết hĩa học cơ bản

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 53 - 54)

Kết luận chương

2.2.1.Một số nguyên tắc chung về phương pháp dạy học các khái niệm, định luật, học thuyết hĩa học cơ bản

các bài học về khái niệm, định luật, học thuyết Hĩa học cơ bản

2.2.1. Mt s nguyên tc chung v phương pháp dy hc các khái nim, định lut, hc thuyết hĩa hc cơ bn nim, định lut, hc thuyết hĩa hc cơ bn

Khi dạy học về khái niệm, định luật, học thuyết hĩa học cơ bản, GV cần tuân theo một số nguyên tắc chung sau:

Nguyên tắc 1: Cần phải xuất phát từ các sự kiện cụ thể, riêng lẻ cĩ liên quan đến nội dung các khái niệm, định luật, học thuyết để khái quát hĩa tìm ra bản chất chung hoặc qui luật được nêu ra trong nội dung cơ bản của các khái niệm, định luật, học thuyết đĩ.

Nguyên tắc 2: Cần phải phát biểu một cách chính xác, khoa học nội dung các khái niệm, định luật, học thuyết cần nghiên cứu.

Nguyên tắc 3: Từ nội dung của các khái niệm, định luật, học thuyết cần chỉ ra cơ sở khoa học, ý nghĩa của chúng để giúp học sinh hiểu, nắm chắc nội dung và vận dụng trong việc nghiên cứu các vấn đề cụ thể, giải quyết các vấn đề học tập đặt ra.

Nguyên tắc 4: Cần cho HS vận dụng các nội dung này vào việc nghiên cứu các trường hợp cụ thể khác nhau để hiểu sâu sắc nội dung của nĩ, hồn thiện – phát triển, mở rộng phạm vi áp dụng của nĩ.

Nguyên tắc 5: Cần tận dụng các kiến thức lịch sử hĩa học để giúp HS hiểu được những nội dung khĩ của phần lí thuyết và giới thiệu cách tư

duy khoa học của các nhà hĩa học để rèn luyện tư duy sáng tạo của HS.  Nguyên tắc 6: Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan: mơ

hình, tranh vẽ, thí nghiệm, phim mơ phỏng, biểu bảng,… giúp HS tiếp thu được dễ dàng hơn các nội dung của các khái niệm, định luật, học thuyết hĩa học.

Khi thực hiện dạy học phần này GV nên lưu ý:

- Nghiên cứu thu thập thơng tin từ nội dung SGK qua: kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị,…

- Sử dụng những kiến thức đã biết ở THCS về một số loại phản ứng hĩa học, hĩa trị, cấu tạo nguyên tử, sơ lược bảng tuần hồn, tính chất của một sốđơn chất và hợp chất,…

- Sử dụng kiến thức đã học ở bài, chương trước để xây dựng kiến thức ở

bài, chương sau. Thí dụ, sử dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử

(chương 1) để xây dựng kiến thức về bảng tuần hồn (chương 2), liên kết hĩa học (chương 3), phản ứng oxi hĩa - khử (chương 4).

- Sử dụng các kĩ năng đã biết: tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh, phân loại, suy đốn, kiểm tra, rút ra kết luận… về qui luật biến đổi tính chất đơn chất (tính kim loại, tính phi kim), tính chất hợp chất (tính axit, bazơ của một số oxit và hiđroxit), sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hĩa,…

- Thực hiện các nhiệm vụ do GV nêu ra thơng qua việc giải các bài tập nhận thức, trả lời các câu hỏi, giải một số bài tập đã qui định như

trong chuẩn kiến thức và kĩ năng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 53 - 54)