Theo TS Nguyễn Phú Tuấn trong “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thơng” (Tạp chí “Thế

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 32 - 34)

b) Phản hồi bằng kĩ thuật “Tia chớp”

1.4.3. Theo TS Nguyễn Phú Tuấn trong “Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thơng” (Tạp chí “Thế

phương pháp dy hc trường trung hc ph thơng” (Tp chí “Thế

gii trong ta”, s “Phân ban và phát trin”, 6/2006) [36, tr.2]

Kết quảđiều tra đuợc tổng hợp từ cuộc điều tra nhận thức của GV một số trường THPT thí điểm THPT phân ban do nhĩm chuyên gia tư vấn về phương pháp của dự án phát triển giáo dục trung học thực hiện.

Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên hĩa học

Mức độ sử dụng (%)

Tên phương pháp dạy học Thường

xuyên Khá thường xuyên Thnh thong Khơng bao gi Thuyết trình 47 12 29 0 Trực quan 41 24 24 0 Đàm thoại 24 35 18 0 Làm việc theo nhĩm 35 24 29 0 Giải quyết vấn đề 18 53 12 0 Động não 18 35 18 0 Thí nghiệm, thực hành 47 41 6 0 Tham quan thực tế 0 0 53 35 Tự nghiên cứu 12 12 53 6 Trắc nghiệm 12 18 53 18 Dạy học theo dự án 18 6 29 29 Nghiên cứu trường hợp 6 24 41 18 Từ những số liệu trên kết hợp với các nguồn tư liệu khác cĩ thể rút ra một số

nhận định về thực trạng dạy học hĩa học ở trường phổ thơng trong những năm gần

đây như sau:

- Giáo viên rất hay sử dụng phương pháp dùng lời, đồ dùng dạy học thường là tranh ảnh, sơđồ, ít sử dụng thí nghiệm và cũng ít sử dụng các phương pháp giúp học sinh suy nghĩ khi học bài mới.

- Phương pháp đàm thoại được sử dụng nhiều nhưng chủ yếu vẫn là đàm thoại tái hiện, các câu hỏi đưa ra chưa cĩ hệ thống và thiếu logic.

- Nhiều giáo viên chưa nắm vững bản chất của các phương pháp dạy học: nêu vấn đề, nghiên cứu, grap dạy học,…

- Việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học và sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh cịn hạn chế.

- Việc dạy học thơng qua các hoạt động thực tiễn, gắn các nội dung dạy học với các tình huống thực tế, đời sống cịn ít được thực hiện.

- Việc rèn luyện khả năng vận dụng tri thức mơn học, tri thức liên mơn để

giải quyết những chủ đề cĩ tính chất phức tạp gắn với thực tiễn chưa

được chú ý.

- Sau mỗi tiết thao giảng, các thầy cơ thường họp để rút kinh nghiệm nhưng đa phần chỉ chú trọng các vấn đề cụ thể mà ít chú ý đến lí luận dạy học nên chưa phát huy hết sức sáng tạo.

- Học sinh ít hoạt động trên lớp, hoạt động chính của các em là nghe giảng, ghi chép một cách thụđộng, ít suy nghĩ.

- Kiến thức học sinh cịn hời hợt, thiếu vững chắc, chưa liên hệ với thực tế sinh động của sản xuất và đời sống, học sinh thuộc bài một cách máy mĩc, nặng về học thuộc lịng.

- Việc sử dụng các phương tiện dạy học mới, cơng nghệ thơng tin chỉ mới dừng ở một số tiết thao giảng, thi giáo viên giỏi, bước đầu thực hiện ở

một số trường, với một số ít giáo viên.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)