Phương pháp trực quan [24, 34]

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 38 - 40)

b) Phản hồi bằng kĩ thuật “Tia chớp”

1.6.2.2. Phương pháp trực quan [24, 34]

Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hĩa học là một phương pháp dạy học rất quan trọng gĩp phần quyết định cho chất lượng lĩnh hội mơn hĩa học.

Trong dạy học hĩa học, phương tiện trực quan được chia làm nhiều loại nhưng thí nghiệm hĩa học giữ vai trị chính yếu. Do đĩ, ở đây chỉ đề cập đến “thí nghiệm hĩa học”.

Một số phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học tích cực:  S dng thí nghim theo phương pháp nghiên cu

Thí nghiệm hĩa học được dùng như là nguồn kiến thức để học sinh nghiên cứu tìm tịi, như là phương tiện xác nhận tính đúng đắn của các giả thuyết, dựđốn khoa học đưa ra.

Người giáo viên cần hướng dẫn các hoạt động của học sinh như: - Học sinh hiểu và nắm vững vấn đề cần nghiên cứu.

- Nêu ra các giả thuyết, dựđốn khoa học trên cơ sở kiến thức

đã cĩ.

- Lập kế hoạch giải, ứng với từng giả thuyết.

- Chuẩn bị hĩa chất, dụng cụ, thiết bị, quan sát trạng thái các chất trước khi thí nghiệm.

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát mơ tả đầy đủ các hiện tượng của thí nghiệm.

- Xác nhận giả thuyết, dự đốn đúng qua kết quả của thí nghiệm.

- Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận.

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu sẽ giúp học sinh hình thành kĩ năng nghiên cứu khoa học hĩa học, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.

S dng thí nghim nêu vn đề

Trong dạy học nêu vấn đề, khâu quan trọng là xây dựng bài tốn nhận thức, tạo ra tình huống cĩ vấn đề. Trong dạy học hĩa học cĩ thể dùng thí nghiệm để tạo ra mâu thuẫn nhận thức, gây ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong học sinh.

Khi dùng thí nghiệm để tạo tình huống cĩ vấn đề, giáo viên cần: - Nêu ra vấn đề nghiên cứu bằng thí nghiệm.

- Tổ chức cho học sinh dự đốn kết quả thí nghiệm, hiện tượng sẽ xảy ra trên cơ sở kiến thức đã cĩ của học sinh.

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng. Hiện tượng thí nghiệm khơng đúng với điều dự đốn của đa số học sinh. Khi đĩ sẽ tạo ra mâu thuẫn nhận thức, kích thích học sinh tìm tịi và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh nắm vững kiến thức, tìm ra con đường giải quyết vấn đề

và cĩ niềm vui của sự nhận thức.

Ví dụ: Sử dụng thí nghiệm hĩa học tổ chức cho học sinh nghiên cứu tính chất các chất

Đây là quá trình đưa học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu một cách tích cực. Giáo viên cần hướng dẫn các hoạt động của học sinh như:

- Nhận thức rõ vấn đề học tập và nhiệm vụđặt ra.

- Phân tích, dựđốn các lí thuyết về tính chất các chất cần nghiên cứu. - Đề xuất các thí nghiệm để xác nhận các tính chất đã dựđốn.

- Lựa chọn dụng cụ, hĩa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm.

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả hiện tượng, xác nhận sự đúng, sai của những dựđốn.

- Kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.

Hình thức này nên áp dụng cho học sinh lớp khá, hiệu quả sẽ cao hơn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập giáo viên cần chẩn bị chu đáo, theo dõi chặt chẽđể hướng dẫn, bổ sung chỉnh lí kịp thời cho học sinh.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục học (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)