Mơ hình dạy học kiến tạo được xây dượng theo bốn giả thuyết:
- Học trong hành động: học là hành động thích ứng của người học, do đĩ dạy học phải dạy hành động, tổ chức các tình huống địi hỏi sự thích ứng của học sinh, qua đĩ học sinh kiến tạo được kiến thức, đồng thời phát triển trí tuệ và nhân cách của mình.
- Học là vượt qua trở ngại: kiến thức mới chỉ được xác lập trên cơ
sở những kiến thức đã cĩ, đồng thời làm biến đổi những quan điểm cũ sai lạc hoặc trái ngược với nĩ. Như vậy, việc học chỉ diễn ra khi người học vượt qua những trở
ngại về mặt trí tuệđể đạt được sự biến đổi về nhận thức.
- Học trong tương tác xã hội: nhận thức của con người tiến triển trong sự tương tác xã hội và sự xung đột xã hội về nhận thức, do đĩ học tập sẽ cĩ hiệu quả hơn thơng qua việc thảo luận, tranh luận giữa những người cùng học.
- Học thơng qua hoạt động giải quyết vấn đề: điểm khởi đầu của hoạt động học tập là một vấn đề phải giải quyết, do đĩ nhiệm vụ quan trọng của dạy học kiến tạo là tổ chức các tình huống cĩ vấn đề.
Hình 1.6. Mơ hình dạy học của lý thuyết kiến tạo Cĩ ít nhất 3 pha chính sau đây trong quá trình dạy học kiến tạo:
- Pha chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên tạo tình huống để học sinh khám phá rằng cĩ một vấn đề tiềm ẩn, từ đĩ họ ý thức được vấn đề cần giải quyết thơng qua câu hỏi.
- Pha hành động giải quyết vấn đề: học sinh tự tìm tịi và trao đổi nhĩm về cách giải quyết thơng qua những khảo sát cụ thể.
- Pha tranh luận, hợp thức hĩa và vận dung kiến thức mới: học sinh tranh luận bảo vệ cái mà mình hoặc nhĩm đã xây dựng; giáo viên hợp thức hĩa kiến thức mới; học sinh vận dụng vào tình huống mới.
Mơ hình dạy học này đánh giá cao sự tìm hiểu và khám phá, coi trọng tiềm năng, kinh nghiệm của người học. Từ đĩ thay đổi quan điểm của việc dạy: những kiến thức, kỹ năng đã cĩ của người học được chú ý đặc biệt, là một trong các tiền đề để tổ chức dạy học một nội dung kiến thức mới. Hoạt động của mỗi cá nhân và hoạt động nhĩm là hoạt động chủđạo trong quá trình kiến tạo kiến thức mới. Khám phá Câu hỏi của học sinh Khảo sát cụ thể Phản ánh Kiến tạo kiến thức mới
1.3.4. Một số kỹ thuật dạy học gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học
[7]
Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các kĩ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập mà là những thành phần của phương pháp dạy học. Kĩ thuật dạy học được hiểu là đơn vị
nhỏ nhất của phương pháp dạy học.
Sự phân biệt giữa kĩ thuật và phương pháp dạy học nhiều khi khơng rõ ràng.
1.3.4.1. Huy động tư duy (động não tập thể)
Huy động tư duy là một kĩ thuật nhằm huy động những ý tưởng mới, độc
đáo về một chủđề của các thành viên trong nhĩm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý tưởng.
- Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyết.
- Cần hịa nhã, vui vẻ, coi như một trị chơi. Mọi người tham dự vơ tư, thoải mái.
- Xác định ngay từđầu mục đích và luật chơi.
- Chỉ phát biểu ý kiến tích cực: khơng chỉ trích bất cứ ý kiến nào và khuyến khích mọi ý kiến. Cĩ ý gì càn chủ động nĩi nguy, khơng cần
đào sâu hay dè dặt, giữ kẽ.
- Mọi ý kiến đếu viết to ra để mọi người dễ nhìn, suy nghĩ, kết hợp các ý đĩ, nảy ra ý mới.
- Các ý kiến đĩ khơng thuộc về bất cứ ai. - Vai trị người điều khiển rất quan trọng. - Khách quan vơ tư với mọi người, kể cả mình.
- Đến một lúc nào đĩ thì tổ chức cần cĩ ý kiến thành từng nhĩm tương thích trong khi vẫn động não.
- Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến cĩ tính tăng cường và bổ sung các ý kiến đã cĩ, biết hỏi kích thích.
- Biết lúc nên kết thúc. - Cuối cùng cần tổng kết. - Xác định các phương án.
- Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân cơng giải quyết. - Bốn nguyên tắc của huy động tư duy:
- Khơng đánh giá và phê phán trong quá trình thu thập ý tưởng của các thành viên.
- Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày. - Khuyến khích số lượng các ý tưởng.
- Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng.
1.3.4.2. Tham vấn bằng phiếu
Tham vấn bằng phiếu giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi cịn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bìa, sau đĩ ghim chúng lên bảng mềm.
Tiến trình:
- Trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên giá treo, hoặc viết lên bảng.
- Viết câu trả lời lên những tờ phiếu được phát (nhiều nhất là 5 từ), viết chữ in hoa.
- Trên mỗi tờ phiếu chỉ trình bày một ý.
- Nội dung trên các phiếu sẽđược đọc lên và treo những tờ phiếu đĩ lên bảng ghim giấy.
- Thảo luận.
1.3.4.3. Kĩ thuật phịng tranh
Kĩ thuật phịng tranh giúp thu thập, phát triển ý tưởng, chủ kiến về một chủ đề, một nội dung quan tâm của một nhĩm người.
- Tất cả các thành viên phác họa những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi đính lên bàn hay lên tường như một triển lãm tranh.
- Trong một vịng triển lãm tranh, mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).
- Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giả quyết tiếp tục được tìm kiếm, đề xuất.
- Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và lựa chọn, đưa ra phương án tối ưu.
1.3.4.4. Thơng tin phản hồi