0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Vậy thiết chế xã hội là một tập hợp bền vững các vị thế, vai trò, chuẩn mực, giá trị xã hội nhằm thoả mản những nhu

Một phần của tài liệu NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC (Trang 41 -45 )

trò, chuẩn mực, giá trị xã hội nhằm thoả mản những nhu

cầu cơ bản của xã hội.

b.Chức năng của thiết chế xã hội.

-Chức năng công khai: Là chức năng được bộc lộ ra ở quá trình tổ chức, thực hiện và các thành viên trong nhóm cũng như xã hội đều quan sát được.

-Chức năng tiềm ẩn: Không bộc lộ một cách trực quan.

-Chức năng cơ bản và chuyên biệt:

+Chức năng chuyên biệt: Là chức năng đặc thù của một loại thiết chế nào đó.

+Chức năng cơ bản: Chức năng có trong nhiều thiết chế, đảm bảo sự thống nhất, hài hoà giữa các thiết chế xã hội, theo mục đích xã hội chung.

Các thiết chế xã hội, ngoài chức năng chuyên biệt đều có hai chức năng cơ bản sau:

-Khuyến khích, động viên, điều chỉnh, điều hoà hành vi của con người phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội.

-Ngăn chặn, kiểm soát, giám sát những hành vi lệch lạc so với các quy định xã hội.

Các quan điểm của thiết chế:

-Là tính ổn định và bền vững tương đối, thiết chế xã hội được hình thành trên cơ sở hệ thống giá trị, chuẩn mực chung, phổ biến của xã hội, nó hình thành và tồn tại bền vững, thay đổi chậm chạp so với sự thay đổi của các điều kiện vật chất xã hội.

-Tính hệ thống và sự phụ thuộc vào nhau của các thiết chế.

Mục tiêu chung của xã hộ là duy trì các giá trị, chuẩn mực cơ bản. Bởi vậy, các thiết chế xã hội kết hợp thành hệ thống liên kết và bổ sung cho nhau để thực hiện mục tiêu chung.

3.Bình đẳng, bất bình đẳng, phân tầng xã hội.

a.Bình đẳng.

Bình đẳng là thuật ngữ có nội hàm chỉ sự ngang bằng về một hay nhiều phương diện của hai hay nhiều sự vật trong thế giới tự nhiên, xã hội.

Ví dụ: Nam nữ bình đẳng.

Như vậy khi nói tới bình đẳng, một mặt ta hiểu nó là sự ngang bằng nhau giữa người với người về một hay nhiều phương diện.

b.Bất bình đẳng.

Bất bình đẳng xã hội là một sự kiện xã hội phổ biến và có nguyên nhân xã hội, nó bắt nguồn từ chỗ cá nhân (hoặc nhóm) có đặc quyền được hưởng và kiểm soát, chi phối các cá nhân (nhóm) khác trong lĩnh vực chủ yếu của xã hội.

c.Phân tầng xã hội.

Sự bất bình dẳng xã hội tạo nên sự phân tầng trong xã hội, các cá nhân có sự ngang bằng về hoàn cảnh xã hội thì có sự ngang bằng về tài sản, địa vị, quyền lực, vai trò, uy tín…tạo thành tầng lớp xã hội riêng.

Phân tầng xã hội là sự phân chia các cá nhân trong xã hội thành các tầng xã hội khác nhau tuỳ thuộc vào các tiêu chuẩn xác định sự bất bình đẳng và phân tầng xã hội.

Phân tầng xã hội không chỉ phản ánh sự bất bình đẳng xã hội mà còn thể hiện sự phân hoá xã hội.

Ví dụ: Phân tầng xã hội ở nước ta khi áp dụng cơ chế kinh tế thị

Một phần của tài liệu NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC (Trang 41 -45 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×