hàng hoá tại công ty thơng mại và xây dựng Hà nội.
Để góp phần hoàn thiện công tác hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty thơng mại và xây dựng Hà Nội (VIETRACIMEX-I), em xin đa ra một số giải pháp sau:
* ý kiến1: Công ty nên kịp dự phòng, giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi.
Nh chúng ta đã biết, dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản, do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. Hay nói cách khác, dự phòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báo cáo, để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau.
Trên thực tế, công ty Thơng mại và xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp có số lợng khách hàng và nhà cung cấp rất đa dạng, lợng hàng tồn kho có giá trị lớn phụ thuộc nhiều vào tình hình biến động của thị trờng. Nhng công ty không tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, cũng nh lập dự phòng phải thu khó đòi. Do đó, nếu xảy ra giảm giá thực tế của hàng hoá, thì đó sẽ là một thiệt hại đối với công ty. Hay trờng hợp nếu các khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc trốn tránh trách nhiệm thanh toán thì công ty sẽ thiệt hại lớn. Ngoài ta, việc công ty lập các khoản dự phòng thì trên phơng diện kinh tế các tài khoản dự phòng giảm giá sẽ làm cho bảng cân đối kế toán của công ty phẩn ánh một cách chính xác hơn giá trị thực của tài sản. Đồng thời trên phơng diện thuế: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm lợi
nhuận phát sinh để tính ra số lợi nhuận thực tế của công ty. Do đó, công ty cần thiết phải lập dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Theo chế độ kế toán, việc xác định dự phòng về đối tợng cũng nh mức dự phòng cần lập, hoàn nhập phải thực hiện vào cuối mỗi niên độ báo cáo trên cơ sở các bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của từng đối tợng cụ thể. Kế toán sẽ xác định số dự phòng giảm giá cần lập cho niên độ tới, với điền kiện số dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp.
Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật t, hàng hoá, từng khoản nợ phải thu khó đòi, sau đó phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dự phòng từng loại. Do hàng hoá nhập khẩu của công ty chủ yếu là máy móc, thiết bị, vật t phục vụ cho ngành giao thông vận tải có số l- ợng lớn, giá trị lớn. Vì vậy công ty phải lập hội đồng để thẩm định mức độ giảm giá vật t hàng hoá tồn kho và xác định các khoản nợ khó đòi căn cứ vào giá cả thực tế của thị trờng và tình hình thanh toán công nợ phải thu với khách hàng.
Hội đồng thành lập với các thành phần bắt buộc là: Giám đốc, kế toán tr- ởng, trởng phòng xuất nhập khẩu (trởng phòng kinh doanh)…
Kế toán công ty sẽ hạch toán nh sau:
* Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Cuối niên độ kế toán, công ty căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng tồn kho thực tế của loại vật t hàng hoá, kế toán tính toán xác định mức trích lập dự phòng cho niên độ kế toán sau. Kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Có TK 721: Các khoản thu nhập bất thờng.
- Đồng thời tính và xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mới cho năm sau, kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Sơ đồ 11: Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
TK 721 TK 159 TK 642 Hoàn nhập dự phòng giảm Trích lập dự phòng giảm giá hàng
giá hàng tồn kho tồn kho vào cuối niên độ kế toán
* Hạch toán trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi.
- Cuối niên độ kế toán, công ty căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế toán tính và xác định mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 721: Các khoản thu nhập bất thờng.
- Đồng thời tính, xác định mức trích lập dự phòng mới các khoản nợ phải thu khó đòi cho niên độ kế toán sau, kế toán ghi:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.
+ Hạch toán xử lý xoá nợ các khoản phải thu khó đòi, không có khả năng đòi đợc, phải căn cứ vào chế độ tài chính hiện hành. Khi có quyết định cho phép xoá nợ, kế toán ghi:
Nợ TK 139: Bù đắp bằng số dự phòng đã trích. Nợ TK 415: Bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính. Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thờng.
Có TK 131: Phải thu khách hàng không đòi đợc. Có TK 138: Phải thu khác đòi đợc.
Ghi số nợ khó đòi đã xử lý vào bên nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” - Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi, đã xử lý cho xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi đợc, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi đợc, kế toán ghi:
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 721: Thu nhập bất thờng
Sơ đồ 12: Hạch toán dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
TK 721 TK 139 TK 642 Hoàn nhập dự phòng phải Trích lập dự phòng phải thu khó thu khác hàng đòi vào cuối niên độ kế toán
* ý kiến 2: Công ty nên sử dụng TK 007 – Ngoại tệ trong hạch toán ngoại tệ, cũng nh mở sổ chi tiết theo ngoại tệ trong quan hệ thanh toán với các nhà cung cấp nớc ngoài.
Để tập hợp đợc chi phí, doanh thu và xác định đợc kết quả hoạt động kinh doanh, hạch toán ngoại tệ ở các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
Phải quy đổi ngoại tệ thành VNĐ để hạch toán quá trình luân chuyển vốn. Nguyên tắc này đòi hỏi khi có các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ thì kế toán phải quy đổi ngoại tệ thành VNĐ theo tỷ giá hợp lý (tỷ giá công ty áp dụng trong niên độ kế toán, để ghi sổ kế toán). Bên cạnh đó phải mở sổ chi tiết để theo đõi các loại vốn bằng ngoại tệ, các khoản phải thu, phải trả bằng ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho công tác quản lý ngoại tệ và điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ kịp thời và chính xác.
Thực tế, tại công ty không sử dụng TK 007, cũng nh mở sổ chi tiết ngoại tệ trong quan hệ thanh toán với nhà cung cấp nớc ngoài. Khi cần điều chỉnh theo tỷ giá thực tế, kế toán lấy tổng số tiền VNĐ chia cho tỷ giá hạch toán để ra số ngoại tệ, sau đó điều chỉnh theo tỷ giá thực tế.
Đây là một công việc hết sức thủ công và tốn công sức cũng nh dễ gây nhầm lẫn. Vì vậy để hạch toán chi tiết vốn bằng tiền là ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ, kế toán công ty nên sử dụng TK 007- Ngoại tệ các loại (Tài khoản ghi đơn)
Kết cấu và nội dung của TK 007
Bên nợ : Số ngoại tệ tăng trong kỳ (Nguyên tệ) Bên có : Số ngoại tệ giảm trong kỳ (Nguyên tệ) Số d bên Nợ: Số ngoại tệ còn d cuối kỳ.
Trên tài khoản này không quy đổi các đồng ngoại tệ ra VNĐ.
Kế toán có thể chi tiết TK 007 cho tiền tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và chi tiết cho từng loại ngoại tệ.
00711 (USD) 0071
Tại quỹ 00712 (JPY) TK 007 ... 00721 (USD) 00722 (JPY) 00722 (JPY) Tại ngân hàng ...
Việc sử dụng TK 007 rất thuận lợi trong việc điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ tại quỹ, tại ngân hàng vào cuối kỳ:
Mức điều chỉnh ngoại tệ tại quỹ =
Lợng ngoại tệ tại quỹ cuối
kỳ
x Tỷ giá thực tế cuối kỳ -
Số d TK 111 (1112) Lợng ngoại tệ tại quỹ cuối kỳ = Số d nợ TK 007
Mức điều chỉnh ngoại tệ tại ngân hàng = Lợng ngoại tệ tại ngân hàng cuối kỳ x Tỷ giá thực tế cuối kỳ - Số d TK 1122 Lợng ngoại tệ tại ngân hàng cuối kỳ = Số d nợ TK 007
Để theo dõi tình hình tăng giảm ngoại tệ và có kế hoạch dự trữ trong tr- ờng hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với VNĐ, kế toán có thể áp dụng mở sổ chi tiết ngoại tệ. Mẫu sổ chi tiết ngoại tệ nh sau:
* ý kiến 3: Công ty nên áp dụng chiết khấu, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trong quá trình tiêu thụ hàng hoá.
Việc áp dụng chiết khấu, giảm giá hàng bán là vấn đề kinh tế quan trọng trong cơ chế thị trờng tự do cạnh tranh nh hiện nay. Nó sẽ đem lại nhiều mặt lợi cho công ty: Số lợng khách hàng sẽ đến với công ty nhiều hơn và sẽ duy trì đợc những mối quan hệ buôn bán lâu dài. Nhiều khi giảm giá hàng bán sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn khi không giảm giá, bởi số lợng hàng hoá tiêu thụ tăng lên. Do đó, cần có sự phối hợp giữa phòng kế toán và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty để đa ra quy trình, tỷ lệ chiết khấu, giảm giá thích hợp. Thông thờng, tỷ lệ chiết khấu thờng thấp hơn so với lãi suất ngân hàng. Bởi khi khách hàng thanh toán chậm, thì vòng luân chuyển vốn của công ty sẽ chậm lại cũng nh số tiền đó nếu công ty phải vay ngân hàng thì công ty phải trả lãi, thì khi chiết khấu, khách hàng sẽ thanh toán nhanh hơn. Khi đó công ty sẽ giảm đợc chi phí và nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của mình.
Sổ chi tiết ngoại tệ
Tài khoản Loại ngoại tệ
N T
Chứng từ
Diễn giải ĐƯTK giáTỷ
Số phát sinh Số d
1.Số d đầu kỳ 2.Số phát sinh ... Cộng phát sinh 3. Số d cuối kỳ Ngày... tháng... năm
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Khi công ty áp dụng chiết khấu, giảm giá quy trình hạch toán nh sau: - Giảm giá hàng bán cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán. Có TK 131: Trừ bớt số tiền phải thu.
Có TK liên quan (111,112,...): Trả cho khách hàng bằng tiền. Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm giá hàng bán, ghi giảm doanh thu: Nợ TK 511
Có TK 532
- Đối với các khoản chiết khấu thanh toán kế toán phản ánh nh sau: Nợ TK 811: Chi phí tài chính
Có TK 131: Trừ bớt số tiền phải thu Có TK liên quan (111,112): Trả bằng tiền
Sơ đồ 13: Hạch toán quá trình chiết khấu giảm giá hàng bán cho khách hàng.
TK 111,112,131 TK 532 TK 511
(1) (2)
(3)
Ghi chú: (1): Giảm giá hàng bán cho khách hàng. (2): Kết chuyển giảm giá hàng bán cuối kỳ. (3): Chiết khấu thanh toán cho khách hàng.
* ý kiến 4: Hoàn thiện hạch toán giai đoạn nhập khẩu hàng hoá.
Trong quá trình hạch toán giai đoạn nhập khẩu hàng hoá, kế toán công ty không sử dụng tài khoản 151, điều đó không phù hợp với bản chất của giai đoạn này.Theo nguyên tắc, kế toán chỉ phản ánh Nợ TK 156 khi hàng hoá đã nhập kho, có đầy đủ các chứng từ cần thiết và khi hàng còn đang đi đờng mà chứng từ đã về thì kế toán sử dụng TK151 để phản ánh. Thực tế tại công ty khi chứng từ về trớc, kế toán đợi hàng về mới ghi sổ. Cũng nh đối với trờng hợp nhập khẩu uỷ thác, khi giao hàng tại cảng do không sử dụng TK 151 kế toán đã phản ánh:
Nợ TK 131 Có TK 331
Do vậy, để phản ánh chính xác nội dung của nghiệp vụ kinh tế, kế toán công ty nên sử dụng TK 151 để hạch toán. Trình tự hạch toán nh sau:
- Khi hoá đơn mua hàng và các chứng từ liên quan đã về mà hàng còn đang đi đờng, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu (TGTT) Nợ(Có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá
Có TK 331: Phải trả nhà cung cấp (TGHT) Có TK 3333: Thuế nhập khẩu (TGTT)
- Khi hàng về nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 156 (1561)
Có TK 151
- Đối với việc hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác.
Nợ TK152: Trị giá mua hàng nhập khẩu (tỷ giá thoả thuận) Có TK 331, 1112, 1122: Giá mua hàng hoá (tỷ giá thoả thuận) Khi giao hàng cho doanh nghiệp giao uỷ thác, giao uỷ thác, kế toán ghi trị giá mua của hàng giao trả theo tỷ giá thoả thuận:
Nợ TK 131 (1388): Chi tiết đơn vị giao uỷ thác Có TK 151: Giao trực tiếp tại nơi nhận hàng. * ý kiến 5: Về sổ theo dõi kết quả hoạt động bán hàng.
Công ty mới chỉ xác định kết quả hoạt động bán hàng cho toàn bộ sản phẩm của công ty. Để tiện cho việc theo dõi và quản lý, công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi kết quả hoạt động bán hàng theo từng loại hàng hoá.
Những thông tin chi tiết này sẽ rất có ích cho quản trị kinh doanh của doanh nghiệp khi trả lời câu hỏi “cho ai” có nghĩa là hàng hoá của công ty bán ở đâu là có lãi nhất và hàng hoá nào đợc a chuộng ở vùng nào. Từ đó có chiến l- ợc bán hàng phù hợp đa lại hiệu quả kinh doanh tối u.